Ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7

A. Mục tiêu:

 - Học sinh ôn tập các kiến thức về số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 , cho 9; dấu hiệu chia hết của một tổng.

 - Có kĩ năng giải các bài toán về số tự nhiên, các bài toán về các dấu hiệu chia hết.

 - Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

B. Chuẩn bị tài liệu:

 - Tài liệu của thầy: Sách giáo khoa toán 6, sách tham khảo toán 6.

 - Tài liệu của trò: Sách giáo khoa toán 6, sách tham khảo toán 6.

C. Nội dung chuyên đề:

 

1. Tổ chức: Sĩ số ./ .

2. Kiểm tra: Kết hợp củng cố kiến thức cơ bản.

3. Nội dung bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9474 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thì: đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
 + khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ” thì: giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.
 + khi chuyển vế các số hạng của một đẳng thức thì ta phải đổi dấu: 
 “ + ” thành “ – ”
 “ – ” thành “ + ” 
II. Bài tập vận dụng:
Dạng 1: Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
Bài 1: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a) - a – (b – a – c)
b) - (a – c) – (a – b + c)
c) b – ( b+a – c)
d) - (a – b + c) – (a + b + c)
Hướng dẫn
a) - a – b + a + c = c – b
b) - a + c –a + b – c = b – 2a.
c) b – b – a + c = c – a
d) -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Bài 2: So sánh P với Q biết:
P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}.
Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)].
Hướng dẫn
P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)]
 = a – {a – 3 – [a + 3 + a + 2]} 
 = a – {a – 3 – a – 3 – a – 2}
 = a – {- a – 8} = a + a + 8 
 = 2a + 8.
Q = [a+ (a + 3)] – [a + 2 – (a – 2)]
 = [a + a + 3] – [a + 2 – a + 2] 
 = 2a + 3 – 4
 = 2a – 1
Xét hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) 
 = 2a + 8 – 2a + 1 
 = 9 > 0
Vậy P > Q
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a) x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b) a + (273 – 120) – (270 – 120)
c) b – (294 +130) + (94 + 130)
Hướng dẫn
a) x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) = x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
 = x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 
 = x + (- 60).
b) a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) = a + 273 + (-270) + (-120) + 120 
 = a + 3
c) b – 294 – 130 + 94 +130 = b – 200
 = b + (-200)
Bài 2: Tính:
a) 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b) 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn
a) 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 
 = [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
 = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b) 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
 = 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110
 = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
Dạng2: Thực hiện phép tính.
Bài 5: Tính.
 a) 4. 52- 18:32
 b) 32. 22- 32. 19
Gợi ý: Thực hiện luỹ thừa nhân,chia cộng,trừ
 a) 4. 52- 18:32 = 4 . 25 – 18 : 9 = 100 – 2 = 98
 b) 32. 22- 32. 19 = 9 . 22 – 9 . 19 = 9 (22 – 19) = 9 . 3 = 27
Bài 6: Tính.
 a) 24 .5- [131- (13 -4)2]
 b) 100: {250:[450- (4. 53 - 22 .25)]}
 c) 23.15 - [115-(12-5)2]
 d) 30.{175:[355-(135+37.5)]}
 e) 160 - (23 .52- 6. 25)
 f) 5871: [928 - ( 247- 82). 5]
 g) 132- [116- (132- 128)2]
 h) 16: {400: [200- (37+ 46. 3)]}
Gợi ý: Ta phải thực hiện ( ) [ ] { } và luỹ thừa nhân,chia cộng,trừ
VD:
 b) 100: {250:[450- (4. 53 – 22 .25)]} = 100: {250: [450- (4. 125- 4. 25)]}
 = 100: {250: [450- (500- 100)]}
 = 100: {250: [450- 400]}
 = 100: {250: 50}
 = 100: 50 
 = 2
 c) 23.15 - [115-(12-5)2] = 8 . 15 – [115 – 72] 
 = 120 – 115 + 49
 = 5 + 49 
 = 54 
III. Bài tập tự làm:
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
 a) [545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213
 b) [504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190
 c) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15}
 d) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312
Bài 2 Tính giá trị của biểu thức
 a) 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} 
 b) 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
ĐS: a)4	b)2400
Bài 3 Tính giá trị của biểu thức
 a) {184: [96- 124: 31]- 2 }. 3651
 b) {46 - [(16+ 71. 4): 15]}-2
 c) {[126- (36-31)2. 2]- 9 }. 1001
 d) {315- [(60-41)2- 361]. 4217}+ 2885
 e) [(46-32)2- (54- 42)2] . 36- 1872
 f) [(14 + 3). 2 -5] . 91- 325
Bài 4 Chứng minh rằng a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Hướng dẫn
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 5: Chứng minh:
 a) (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d)
 b) (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
 c) - ( - a + c – d ) – ( c – a + d ) = 0 
 d) – ( a + b - c + d ) + ( a – b – c –d ) = 0
 e) a( b – c – d ) – a ( b + c – d ) = 0 
Bài 6: Tính.
 a) (325 – 47) + (175 -53)
 b) (756 – 217) – (183 -44)
Nhân Đạo, ngày 18/7/2011
Duyệt tuần 03
Ngày dạy:25/7/2011
Chuyên đề 4:
CÁC DẠNG TOÁN TÌM X.
Thời lượng: 03 tiết (Từ tiết 10 đến tiết 12)
A. Mục tiêu:
 - Học sinh ôn tập các kiến thức về các dạng toán tìm x là số tự nhiên hay số nguyên. - Có kĩ năng giải các bài toán dạng tìm x là số tự nhiên hay số nguyên. 
 - Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị tài liệu:
 - Tài liệu của thầy: Sách giáo khoa toán 6, sách tham khảo toán 6.
 - Tài liệu của trò: Sách giáo khoa toán 6, sách tham khảo toán 6.
C. Nội dung chuyên đề:
1. Tổ chức: Sĩ số ......./ ........
2. Kiểm tra: Kết hợp củng cố kiến thức cơ bản. 
3. Nội dung bài mới:
I. Kiến thức cơ bản:
 Học sinh ôn tập các dạng toán, phép tính đã học và các tính chất của các phép toán đó.
II. Bài tập vận dụng:
Dạng 1: Tìm số tự nhiên x:
Bài 1:
 a) (x- 6)2= 9
 b) 5 x+1= 125
 c) 52.5(x- 3)- 2. 52= 52. 3
 Gợi ý: Cần hiểu về định nghĩa số mũ, thứ tự thực hiện phét tính.
áp dụng : am = an m = n 
 am.an=an+m
 am: an=am-n 
Hướng dẫn: 
 a) (x- 6)2= 9
 (x- 6)2= 32
 x- 6 = 3
 x = 3+ 6
 x= 9
b) 5 x+1= 125
 5x.5 = 53
 5x = 52
 x = 2
c) 52.5(x- 3)- 2. 52= 52.3
 5(x- 3)- 2= 3
 5(x- 3) = 5
 x – 3 = 1
 x = 4
Bài 2: Tìm x biết:
 a)( x – 15 ) . 35 = 0
 b) ( x – 10 ) . 32 = 32 
 c) ( x – 15 ) – 75 = 0 
 d) 575 – ( 6x + 70 ) = 445
 e) 315 + ( 125 – x ) = 435
 i) 6x – 5 = 613
 k) ( x – 47 ) – 115 = 0
 h) 315 + ( 146 – x ) = 401
 g) ( x – 36 ) : 18 = 12
Giải
Lưu ý : a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
 a) ( x – 15 ) . 35 = 0
 x – 15 = 0
 x = 15
 d) 575 – ( 6x + 70 ) = 445
Bài toán này có hai cách:
Cách 1 : ( ta mở ngoặc biểu thức)
 575 – 6x – 70 = 445
 575 – 70 – 445 = 6x
 6x = 60
 x = 60 : 6 = 10
Cách 2 : ( quy tắc chuyển vế)
 575 – 445 = 6x + 70
 130 = 6x + 70
 130 – 70 = 6x
 60 = 6x
 x = 10
h ) 315 + ( 146 – x ) = 401 
 146 – x = 401 – 315 
 146 – x = 86
 x =146 – 86 = 60
Bài 3: Tìm x N biết :
 a) x –105 :21 =15 b) (x- 105) :21 =15
 x-5 = 15 x-105 =21.15 
 x = 20 x-105 =315 
 x = 42
Bài 4: Tm x N biết 
 a) ( x – 5)(x – 7) = 0 (ĐS:x=5; x = 7) 
 b) 541 + (218 – x) = 735	 (ĐS: x = 24)
 c) 96 – 3(x + 1) = 42	 (ĐS: x = 17)
 d) ( x – 47) – 115 = 0	 (ĐS: x = 162)
 e) (x – 36):18 = 12	 (ĐS: x = 252)
Dạng 2: Tìm số nguyên x:
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
 a) -x + 8 = -17 (ĐS: x = 25)
 b) 35 – x = 37 (ĐS: x = -2)
 c) -19 – x = -20 (ĐS: x = 1)
 d) x + 45 = 17 (ĐS: x = - 23 )
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết:
 a) |x + 3| = 15
 b) |x – 7| + 13 = 25
 c) |x – 3| - 16 = -4
 d) 26 - |x + 9| = -13
Hướng dẫn
 a) |x + 3| = 15 nên x + 3 = 15
 +) x + 3 = 15 x = 12
 +) x + 3 = - 15 x = -18
 b) |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = 12
 +) x = 19
 +) x = -5
 c) |x – 3| - 16 = -4
 |x – 3| = -4 + 16
 |x – 3| = 12
 x – 3 = 12
 +) x - 3 = 12 x = 15
 +) x - 3 = -12 x = -9
 d) Tương tự ta tìm được x = 30 ; x = -48
Bài 7: Cho a,b Z. Tìm x Z sao cho:
 a) x – a = 2	b) x + b = 4
 c) a – x = 21	d) 14 – x = b + 9.
Hướng dẫn
a) x = 2 + a	
b) x = 4 – b	
c) x = a – 21
d) x = 14 – (b + 9)
 x = 14 – b – 9 
 x = 5 – b.
Bài 8: Tìm x biết:
 a) (x+5) . (x – 4) = 0
 b) (x – 1) . (x - 3) = 0
 c) (3 – x) . ( x – 3) = 0
 d) x(x + 1) = 0
 e) (3 – x ).(4 – x).(5 – x) = 0
Hướng dẫn: 
 Ta có a . b = 0 a = 0 hoặc b = 0
 a) (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0 hoặc (x – 4) = 0
 x = 5 hoặc x = 4 
 b) (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0
 x = 1 hoặc x = 3
 c) (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0
 x = 3 
 d) x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1
 e) (3 – x ).(4 – x).(5 – x) = 0
 (3 – x ) = 0 hoặc (4 – x) = 0 hoặc (5 – x) = 0
 x = 3 hoặc x = 4 hoặc x =5
Bài 9: Tìm số nguyên x, biết:
 a) (x - 15) : 5 + 22 = 24
 b) 42 - (2x + 32) + 12 : 2 = 6
 c) 134 - 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 86
Hướng dẫn: 
 a) (x - 15) : 5 + 22 = 24
 (x - 15) : 5 = 24 – 22
 x – 15 = 2 . 5
 x = 10 + 15
 x = 25
 b) 42 - (2x + 32) + 12 : 2 = 6
 42 - (2x + 32) + 6 = 6
 (2x + 32) = 42 + 6 – 6
 2x + 32 = 42 
 2x = 42 - 32 
 x = 10 : 2 
 x = 5
 c) 134 - 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 86
 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 134 - 86
 2{156 - 6.[54 - 30]}. x = 48
 2{156 - 6.24}. x = 48
 2.12 x = 48
 x = 48 : 24
 x = 2
III. Bài tập tự làm:
Bài 1: 	
 a) (11 – x ).(4 – x).(x – 5) = 0 
 b) 1500.(x – 7) = 0 
 c) (2.x – 4).(48 – 12.x) = 0	
 d) (x + 12).(x – 1) =0	 
Bài 2: Tìm x biết:
 a) 128- 3(x+ 4) = 23
 b) [(14x+ 26). 3+ 55]: 5= 35
 d) 720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
 a) -x + 8 = 17	b) 35 + x = 37
 c) -19 + x = -20	d) x – 45 = -17
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
 a) |x + 3| = 18	b) |x + 7| - 13 = 25
Nhân Đạo, ngày 25/7/2011
Duyệt tuần 04
Ngày dạy:01/8/2011
Chuyên đề 5:
PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ 
Thời lượng: 03 tiết (Từ tiết 13 đến tiết 15)
A. Mục tiêu:
 - Học sinh ôn tập các kiến thức về số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 , cho 9; dấu hiệu chia hết của một tổng.
 - Có kĩ năng giải các bài toán về số tự nhiên, các bài toán về các dấu hiệu chia hết.
 - Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị tài liệu:
 - Tài liệu của thầy: Sách giáo khoa toán 6, sách tham khảo toán 6.
 - Tài liệu của trò: Sách giáo khoa toán 6, sách tham khảo toán 6.
C. Nội dung chuyên đề:
1. Tổ chức: Sĩ số ......./ ........
2. Kiểm tra: Kết hợp củng cố kiến thức cơ bản. 
3. Nội dung bài mới:
I. Kiến thức cơ bản:
1.Quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu số dương:
Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu dùng làm mẫu chung (thường tìm BCNN).
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu.
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
2. So sánh phân số.
 * So sánh hai phân số cùng mẫu dương.
 Nếu a 0 thì < 
 Nếu a > c và b > 0 thì > 
* So sánh hai phân số không cùng mẫu số.
 Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu số ta quy đồng mẫu các phân số để có cùng mẫu dương rồi so sánh theo quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương.
3. Phép cộng phân

File đính kèm:

  • docDay he toan 6 len 7.doc