Ôn tập chương Giới hạn và Đạo hàm 11
ÔN TẬP
A/ LÝ THUYẾT
Chương 4 : Giới hạn
-Định nghĩa dãy số có giới hạn 0?Chỉ ra một số dãy có giới hạn 0?
-Giới hạn vô cực: quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số;hàm số.
-Định lý về giới hạn hữu hạn?Giới hạn một bên?
-Các dạng vô định: cách xác định dạng-phương pháp biến đổi để tìm giới hạn?
-Hàm số liên tục:
+Cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm;trên một khoảng;trên 1 đoạn; và xét tính liên tục của hàm số trên R.
+Chứng minh một hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
+Chứng minh tồn tại nghiệm của một phương trình.
Chương 5 : Đạo hàm
-Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa?Ý nghĩa hình học của đạo hàm?
-Phương trình tiếp tuyến của đồ thị: đi qua 1 điểm:biết tung độ(hoặc hoành độ) của tiếp điểm;biết hệ số góc của tiếp tuyến và biết tiếp tuyến song song (hoặc vuông góc) với 1 đường thẳng
-Các quy tắc tính đạo hàm?Đạo hàm của hàm số hợp?Đạo hàm của một số hàm thường gặp?
-Vi phân:định nghĩa vi phân của hàm số tại 1 điểm;ứng dụng của vi phân vào tính gân đúng?
-Đạo hàm cấp 2 , đạo hàm cấp cao;giải phương trình,bất phương trình liên quan tới đạo hàm.
ÔN TẬP A/ LÝ THUYẾT Chương 4 : Giới hạn -Định nghĩa dãy số có giới hạn 0?Chỉ ra một số dãy có giới hạn 0? -Giới hạn vô cực: quy tắc tìm giới hạn vô cực của dãy số;hàm số. -Định lý về giới hạn hữu hạn?Giới hạn một bên? -Các dạng vô định: cách xác định dạng-phương pháp biến đổi để tìm giới hạn? -Hàm số liên tục: +Cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm;trên một khoảng;trên 1 đoạn; và xét tính liên tục của hàm số trên R. +Chứng minh một hàm số liên tục trên tập xác định của nó. +Chứng minh tồn tại nghiệm của một phương trình. Chương 5 : Đạo hàm -Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa?Ý nghĩa hình học của đạo hàm? -Phương trình tiếp tuyến của đồ thị: đi qua 1 điểm:biết tung độ(hoặc hoành độ) của tiếp điểm;biết hệ số góc của tiếp tuyến và biết tiếp tuyến song song (hoặc vuông góc) với 1 đường thẳng -Các quy tắc tính đạo hàm?Đạo hàm của hàm số hợp?Đạo hàm của một số hàm thường gặp? -Vi phân:định nghĩa vi phân của hàm số tại 1 điểm;ứng dụng của vi phân vào tính gân đúng? -Đạo hàm cấp 2 , đạo hàm cấp cao;giải phương trình,bất phương trình liên quan tới đạo hàm. B/ BÀI TẬP Bài 1 : Tính các giới hạn sau : a. b. Bài 2 : Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m: a.(1-m2)x5-3x-1= 0 b.(1-m2)(x+1)3+x2-x-3 = 0 c.m(2cosx-) = 2sin5x +1 Bài 3 : Chứng minh rằng các phương trình luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi m: a. m(x-1)2(x2- 4) + x4-3 = 0 b.x3- 3x = m Bài 4 : Tìm m để các hàm số sau : a. liên tục tại b. liên tục trên R. Bài 5 :Gọi (C) là đồ thị của hàm số f(x) = x4 + 2x2 – 1.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) trong mỗi trường hợp sau: Biết tung độ của tiếp điểm bằng 2 ; Biết rằng tiếp tuyến song song với trục hoành ; Biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = - 1/8 x + 3 ; Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A (0;6). Bài 6 :Viết phương trình tiếp tuyến : Của hypebol y = x + 1/x – 1 tại điểm A(2;3) ; Của đường cong y = x3 + 4x2 – 1 tại điểm có hoành độ x0 = -1 ; Của parabol y = x2 – 4x + 4 tại điểm có tung độ y0 = 1 .
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG GIOI HAN DAO HAM.doc