Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết chương 2: Nitơ - Photpho

. AMONIAC – MUỐI AMONI

 AMONIAC

1. Tính bazơ yếu

a. Tác dụng với nước ( phản ứng thuận nghịch )

b. Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit không tan: AlCl3 , MgSO4 , Fe(NO3)3 . .

c. Tác dụng với axit : HCl , HNO3 , H2SO4 tạo ra muối amoni tương ứng → Phân bón đạm

2.Tính khử

a. Tác dụng với O2

b. Tác dụng với Cl2 ( Lưu ý hiện tượng xuất hiện khói trắng NH4Cl rắn )

3. Điều chế- Sản xuất

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết chương 2: Nitơ - Photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2. NITƠ-PHOTPHO
LÝ THUYẾT
Các em cần xem kĩ lại tính chất của các đơn chất nitơ , photpho và của các hợp chất của chúng
1. NITƠ
1. Cấu tạo phân tử: chứa liên kết 3 ( rất bền → nitơ trơ ở nhiệt độ thường )
Các số oxi hóa của nitơ
 -3	0	+1	+2	+3	+4	+5
 NH3	N2	 N2O	 NO	 N2O3	 NO2	 N2O5
 NH4+	 HNO3
	 	 NO3-
Tính chất hóa học cơ bản của N2
a. Tính Oxi hóa
* Tác dụng với kim loại: Mg , Al , Ca , 
* Tác dụng với H2
b. Tính khử
* Tác dụng với O2
4. Điều chế - Sản xuất
a. PTN : NH4NO2 N2 + 2H2O hoặc NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2 + 2H2O
b. Công nghiệp: Hóa lỏng không khí – chưng cất phân đoạn
2. AMONIAC – MUỐI AMONI
AMONIAC
1. Tính bazơ yếu 
a. Tác dụng với nước ( phản ứng thuận nghịch )
b. Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit không tan: AlCl3 , MgSO4 , Fe(NO3)3 . . 
c. Tác dụng với axit : HCl , HNO3 , H2SO4 tạo ra muối amoni tương ứng → Phân bón đạm 
2.Tính khử
a. Tác dụng với O2
b. Tác dụng với Cl2 ( Lưu ý hiện tượng xuất hiện khói trắng NH4Cl rắn )
3. Điều chế- Sản xuất
a. PTN: 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
( Dùng vôi sống CaO để làm khô khí NH3 )
t0 , p , xt
b. Công nghiệp 
	N2 + 3H2 2NH3 
MUỐI AMONI Tất cả các muối amoni đều tan
1. Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2
2. Phản ứng nhiệt phân
a. Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa : NH4Cl , (NH4)2CO3 , NH4HCO3
b. Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa : NH4NO2 , NH4 NO3
3. Điều chế- Sản xuất: NH3 + axit → Muối amoni tương ứng
Vd: NH3 + HNO3 → NH4NO3
3. AXIT NITRIC ( HNO3 )
1/- Tính axit mạnh :
* Sự điện li : phân li hoàn toàn trong nước :
	HNO3 → H+ + NO3- 
* T.dụng Oxit bazơ , bazơ :
	CaO + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O.
	NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O.
* T.dụng muối :
	2HNO3 + CaCO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.
2/- Tính OXH mạnh :
NO2
NO
N2O
N2
NH4NO3
a . Tác dụng kim loại :
Gọi n là hoá trị cao nhất của kim loại R 
	R + HNO3 = R(NO3)n + sp khử của N+5 + H2O.
Tùy theo [HNO3] và tính chất khử của kim loại mà sp khử thu được khác nhau.
Chú ý : 
HNO3 không tác dụng với Pt, Au.
 Al, Fe , Cr , Ni : bị thụ động hóa trong dd HNO3 đặc , nguội.
HNO3 đặc → NO2 ( màu đỏ nâu )
HNO3 loãng → NO ( không màu , hóa nâu trong không khí )
b. Tác dụng với phi kim :
Đưa phi kim lên mức OXH cao nhất.
	 C	CO2
6HNO3 (đặc) + S H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
 P H3PO4
 ( Với HNO3 loãng thì → khí NO )
c. Tác dụng với hợp chất có tính chất khử :
	3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3.Điều chế-Sản xuất
a. PTN NaNO3 + H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4
b. Công nghiệp
2NH3 + O2 2NO + 3H2O
NO + O2 → NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
MUỐI NITRAT ( Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước )
a. Nhiệt phân muỗi nitrat (NO3-):
- Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.
- Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim loại có trong muối.
Có 3 trường hợp:
 TH1:	 TH2 TH3
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au
 Muối nitrit + O2 Oxit + NO2 + O2 Kim loại + NO2 + O2 
VD: 	2NaNO3 2NaNO2 + O2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
* Lưu ý: + Ba(NO3)2 thuộc TH2
 + Tất cả các phản ứng nhiệt phân muỗi nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
 + Khi nhiệt phân NH4NO3
 NH4NO3 N2O + 2H2O
 + Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
 2Fe(NO3)2 2FeO + 4NO2 + O2 	(1)
 4FeO + O2 2Fe2O3 	(2)
 Nếu phản ứng hoàn toàn thì chất rắn trong bình sau phản ứng là Fe2O3.
b. Nhận biết ion NO3-
Dùng bột Cu , H2SO4 loãng
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
NO + O2 → NO2
PHOTPHO
Dạng thù hình quan trọng: P trắng và P đỏ
Các số oxi hóa
-3
0
+3
+5
 Ca3P2
P
 P2O3
 P2O5
 PH3
 PCl3
 PCl5
Tính chất hóa học
Tính oxi hóa
Tác dụng với kim loại : Ca , Mg , Na . . .
Tính khử
Tác dụng với O2
Tác dụng với Cl2
3. Sản xuất Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 2P + 3CaSiO3 + 5CO
AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
Axit H3PO4
Axit 3 nấc , độ mạnh trung bình
Tác dụng với kiềm 
 NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Muối photphat
Tính tan
Tất cả các muối H2PO4- đều tan
Tất cả các muối của Na+ , K+ , NH4+ đều tan
Muối của HPO42- , PO43- với kim loại khác đều tan ( trừ Na , K , NH4+ )
Nhận biết ion PO43- 
Dùng dd AgNO3 : Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓
	( màu vàng )
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân đạm
Đạm amoni : NH4Cl , (NH4)2SO4 , NH4NO3( đạm 2 lá )
 Không nên bón đạm amoni cho vùng đất chua , vì NH4+ → NH3 + H+
Đạm nitrat : NaNO3 , Ca(NO3)2 
Đạm ure : (NH2)2CO
Không nên bón ure cho vùng đất có tính kiềm , vì NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Phân lân
Supephotphat
Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4 ( chứa 14-20% P2O5 )
Sản xuất: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc ) → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 ↓
Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 ( chứa 40-50% P2O5 )
Sản xuất: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc ) → 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
	 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 (đặc ) → Ca(H2PO4)2 
Phân lân nung chảy ( chứa 12-14% P2O5 ): thích hợp cho vùng đất chua
Phân kali KCl , K2SO4 , K2CO3
Phân hỗn hợp : nitrophotka (NH4)2HPO4 và KNO3
phân phức hợp : amophot NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Phân vi lượng 
CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG NITƠ-PHOTPHO
Mg	+N2 
N2 	+O2 
NO	+O2	
NH4NO2	
NH3+ H2O	
NH3+ H2SO4	
NH3+HCl	
Al3+ + NH3 + H2O	
Fe2+ + NH3 + H2O	
 Cu(OH)2 + NH3	
 AgCl + NH3	
NH3+O2	
NH3+O2	
NH3+Cl2	
NH3+CuO	
NH4Cl + Ca(OH)2	
NH4Cl 	
(NH4)2CO3	 	
NH4HCO3	
NH4NO3	
HNO3 	
HNO3 +CuO	
HNO3+Ca(OH)2	
HNO3 + CaCO3	
HNO3l+ Cu	
HNO3đ+Cu	
HNO3+C	
HNO3+S	
HNO3+ P
HNO3+FeO	
HNO3+Fe2O3	
HNO3+Fe3O4	
HNO3+Fe(OH)2	
HNO3+Fe(OH)3	
HNO3+FeS	
HNO3+FeSO4	
HNO3+Fe(NO3)2	
KNO3 	
Cu(NO3)2	
AgNO3	
Cu + NaNO3 + H2SO4	
P+Ca	
P+O2	
P+O2	
P+Cl2	
P+Cl2	
P+S	
P+KClO3	
H3PO4+NaOH	
H3PO4+NaOH	
H3PO4+NaOH	
P+HNO3	
 (NH2)2CO	+H2O	
Ca3(PO4)2	+H2SO4
Ca3(PO4)2	+H2SO4
BÀI TẬP
Viết các phương trình hóa học để hoàn thành một sơ đồ phản ứng
a. NH3 N2 Mg3N2NH3NH4NO3N2O
 HClNH4ClNH4NO3NH3
 NONO2HNO3Cu(NO3)2CuON2
b. NH4NO2 ® N2 ® NO ® NO2 ® NaNO3 ® O2
 Fe(OH)2 ® Fe(NO3)3 ® Fe2O3 ® Fe(NO3)3
c. (NH4)2CO3 ® NH3 ® Cu ® NO ® NO2 ® HNO3 ® Al(NO3)3 
	 HCl ® NH4Cl ® NH3 ® NH4HSO4
d. 
Nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn :
 a, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3
 b, NaCl, NaNO3, Na3PO4 
 c, NH4NO3, (NH4)2SO4 , K2SO4 (chỉ dùng 1 kim loại )
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
 a, Fe + HNO3đ NO2 + ... b, Fe3O4 + HNO3l NO + ...
 c, Fe2O3 + HNO3l ...	d, Fe(OH)2 + HNO3l NO + ...
 e, Fe(OH)3 + HNO3l ...	f. Zn + HNO3 	NH4NO3 + 	
Bài toán
1. Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1M
	a, Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
	b, Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.
2. Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3. Để hoà tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối thiểu 10 ml dung dịch NaOH 2M.
	a, Viết phương trình pảhn ứng dạng phân tử và ion rút gọn
	b, Tính nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu.
3. Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
4. Hoà tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu đựoc V (lít) khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch thu đựoc 7,34 gam hỗn hợp 2 muối khan
	a, Tính khối lượng mỗi kim loại.
	b, Tính V.
5.Trộn 200 ml dd 0,5M với 300 ml dd NaOH 0,8M. Tìm khối lượng muối thu được sau phản ứng?
6.Trộn 200 ml dd 1 M với 400 ml dd NaOH 0,75 M. Tìm khối lượng muối thu được sau phản ứng?

File đính kèm:

  • doconkiem tra 1 tiet chuong 2NitoPhotpho.doc