Ngân hàng câu hỏi hóa học 9

Câu 1. ( tuần 1, hiểu, 3 phút).

Dãy gồm các oxit tác dụng với dung dịch axit là:

A. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2 B. K2O, CaO, CuO, Fe2O3

C. K2O, N2O5, P2O5, SO3, CaO D. CaO, CO2, SO3, N2O5, Fe2O3

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và natri hiđroxit.
Đáp án B
Câu 7. (tuần 4, hiểu, 3 phút)
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí ?
A. Bari oxit và axit sunfuric.
B. Bari hiđrroxit và axit sunfuric.
C. Bari cacbonat và axit sunfuric.
D. Bari clorua và axit sunfuric.
Đáp án C
Câu 8. (tuần 4, hiểu, 3 phút)
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa?
A. Natri oxit và axit sunfuric
B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua
C. Natri hiđroxit và axit sunfuric
D. Natri hiđroxit và magie clorua.
Đáp án B
Câu 9. (tuần 5, hiểu, 4 phút)
Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị
II.
Kim loại X là
A. Cu B. Na C. Al D. Fe
Đáp án D
Câu 10. (tuần 5, hiểu, 4 phút)
Cho các phương trình hoá học:
1. Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
2. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
3. Pb + Cu(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Cu
4. Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học là:
A. Pb, Fe, Ag, Cu
B. Fe, Pb, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Pb, Fe
D. Ag, Cu, Fe, Pb.
Đáp án C
Câu 11. (tuần 6, hiểu, 3 phút)
 Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có
chất khí?
A - NaOH, Al, Zn.
B - Fe(OH)2, Fe, MgCO3.
C - CaCO3, Al2O3, K2SO3.
D - BaCO3, Mg, K2SO3.
Đáp án D
Câu 12. (tuần 6, hiểu, 3 phút).
 Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản
phẩm chỉ là dung dịch không màu?
A - H2SO4, CO2, FeCl2.
B - SO2, CuCl2 , HCl.
C - SO2, HCl, Al.
D - ZnSO4, FeCl3, SO2.
Đáp án C
Câu 13. (tuần 7, hiểu, 4 phút).
 Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quì
tím?
A - Dẫn 2, 24 lit khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
B - Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH.
C - Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH.
D - Dẫn 0,224 lit khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0, 5 mol Na2CO3.
Đáp án C
Câu 14.(tuần 7, hiểu, 4 phút).
 Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A- Cho Al vào dung dịch HCl.
B - Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
C - Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.
D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
Đáp án D
Câu 15. (tuần 8, hiểu, 8 phút).
 Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A.
Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B.
a. Thành phần của chất rắn A
A. chỉ có Zn B. có ZnS và S dư
C. có ZnS và Zn dư D. có Zn, ZnS và S
b. Thành phần của khí B
A . chỉ có H2S B . chỉ có H2
C . có H2S và H2 D . có SO2 và H2S
Đáp án C và C
Câu 16 .(tuần 8, hiểu, 5 phút).
 Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch thu
được sau phản ứng
A . chỉ có CuSO4 B . chỉ có H2SO4
C . có CuSO4 và H2SO4 D . có CuSO3 và H2SO4
Đáp án A
Câu 17. (tuần 9, hiểu, 4 phút).
 Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột?
A. H2SO4 loãng B. FeCl3
C. CuSO4 D. AgNO3
(Zn = 65 ; S = 32, Cu = 64, O= 16, H=1)
Đáp án D
Câu 18. (tuần 9, hiểu, 3 phút).
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ ?
A. CuO, CO, Mg, CaO ;
B. CuO, CaO, MgO, Na2O, K2O ;
C. CaO, CO2, K2O, Na2O ;
D. K2O, MnO, FeO, Mn2O7, NO.
Đáp án B
Câu 19. (tuần 10, hiểu, 3 phút). 
 Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra
dung dịch kiềm là
A. CuO, CaO, Na2O, K2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO2.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Đáp án B
Câu 20. (tuần 10, hiểu, 3 phút(. 
 Có 2 dung dịch không màu là H2SO4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết
được 2 dung dịch này là
A. Fe. B. Cu . C. NaOH. D. Na2O.
Đáp án B
Câu 21. (tuần 11, hiểu, 3 phút). 
 Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ?
A. Cacbon ; B. Sắt ; C. Đồng ; D. Bạc.
Đáp án B
Câu 22. (tuần, hiểu, 3 phút).
 Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?
A. CaSO4 và HCl ; B. CaSO3 và HCl ;
C. CaSO3 và NaOH ; D. CaSO3 và NaCl ;
Đáp án B
Câu 23. (tuần 12, hiểu, 3 phút). 
Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất là AgNO3 có thể dùng kim loại nào sau đây để
làm sạch dung dịch Cu(NO3)2.
A. Mg ; B. Cu ; C. Fe ; D. Ag.
Đáp án B
Câu 24. (tuần 12, hiểu, 3 phút).
 Khi cho CaO vào nước thu được
A. chất không tan Ca(OH)2. B. dung dịch Ca(OH)2.
C. chất không tan Ca(OH)2, nước. D. dung dịch Ca(OH)2 và chất không tan Ca(OH)2.
Đáp án D
Câu 25.(tuần 13, hiểu, 3 phút).
 Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là
A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al.
C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
Đáp án A
Câu 26. (tuần 13, hiểu, 3 phút). 
 Để pha loãng H2SO4, người ta rót
A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
D. nhanh H2O vào H2SO4.
Đáp án A
Câu 27. ( tuần 14, hiểu, 4 phút). 
 Cho phương trình hoá học sau :
?H2SO4 (đặc, nóng) + ?Cu → ?CuSO4 + ?SO2 + ?H2O
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 1, 2, 1, 1, 1. B. 2, 2, 1, 1, 1.
C. 2, 2, 1, 1, 2. D. 2, 1, 1, 1, 2.
Đáp án D
Câu 28.(tuần 14, hiểu, 3 phút). 
 Khi phân tích 1 oxit sắt, thấy oxi chiếm 30% về khối lượng, oxit đó là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. cả 3 oxit trên.
Đáp án B
Câu 29.(tuần 15, hiểu, 3 phút).
 Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau
là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Đáp án C
Câu 30.(tuần 15, hiểu, 3 phút)
 Cho PTHH sau : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là
A. CO. B. Cl2. C. CO2. D. NaHCO3.
Đáp án C
Câu 31.(tuần 16, hiểu, 2 phút)
 Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
Na, Fe. B. K, Na. C. Al, Cu. D. Mg, K
Đáp án B
Câu 32. (tuần 16, hiểu, 4 phút)
Có 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III)
oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axit clohiđric rồi lắc nhẹ. Các
chất có phản ứng với dung dịch axit clohiđric là
A. CuO, Cu, Fe
B. Fe2O3, Cu, Fe
C. Cu, Fe2O3, CuO.
D. Fe, Fe2O3, CuO.
Đáp án D
Câu 33. (tuần 17, hiểu, 5 phút)
Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4 , CuO, SO2.
Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với
A. CuSO4 , CuO
B. CuSO4 , SO2
C. CuO, SO2
D. CuSO4 , CuO, SO2 .
Đáp án B
Câu 34. (tuần 17, hiểu, 4 phút)
Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây : Al, Fe, CuO, CO2 ,
FeSO4 , H2SO4 . Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch
NaOH phản ứng với
A. Al, CO2 , FeSO4 , H2SO4
B. Fe, CO2 , FeSO4 , H2SO4
C. Al, Fe, CuO, FeSO4
D. Al, Fe, CO2 , H2SO4.
Đáp án A
Câu 35. (tuần 18, hiểu, 3 phút)
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Magie và axit sunfuric
B. Magie oxit và axit sunfuric
C. Magie nitrat và natri hiđroxit
D. Magie clorua và natri hiđroxit.
Đáp án B
Câu 36. (tuần 18, hiểu, 3 phút)
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí ?
A. Bari oxit và axit sunfuric.
B. Bari hiđrroxit và axit sunfuric.
C. Bari cacbonat và axit sunfuric.
D. Bari clorua và axit sunfuric.
Đáp án C
Câu 37. (tuần 19, hiểu, 3 phút)
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa?
A. Natri oxit và axit sunfuric
B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua
C. Natri hiđroxit và axit sunfuric
D. Natri hiđroxit và magie clorua.
Đáp án B.
Câu 38. (tuần 19, hiểu, 3 phút)
Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị
II.
Kim loại X là
A. Cu B. Na C. Al D. Fe
Đáp án D
Câu 39. (tuần 20, hiểu, 3 phút)
Cho các phương trình hoá học:
1. Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
2. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
3. Pb + Cu(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Cu
4. Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học là:
A. Pb, Fe, Ag, Cu
B. Fe, Pb, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Pb, Fe
D. Ag, Cu, Fe, Pb
Đáp án C
Câu 40. (tuần 20, hiểu, 3 phút).
 Cho các dung dịch : axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic. Thuốc thử chọn
để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch là
A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit.
C. bari cacbonat. D. kim loại bari.
Đáp án C
Câu 41. (tuần 21, hiểu, 3 phút). 
 Muốn loại CO2 khỏi hỗn hợp CO2 và C2H2 người ta dùng
A. nước. B. dung dịch brom.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Đáp án C
Câu 42. (tuần 21, hiểu, 3 phút). 
 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O với số mol bằng
nhau. Vậy A là
A. C2H5OH. B. C2H4. C. CH3OH. D. C6H6.
Đáp án B
Câu 43. (tuần 22, hiểu, 3 phút) 
Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam,
a là khối lượng của
A. dung dịch brom.
B. khối lượng brom.
C. etilen.
D. brom và khí etilen.
Đáp án C
Câu 44. (tuần 22, hiểu, 3 phút)
 Điều nào sau đây không đúng :
A. Chất béo là dầu thực vật và mỡ động vật ;
B. Chất béo là hỗn hợp nhiều este ;
C. Chất béo là hỗn hợp các este của glixerol với axit hữu cơ mà phân tử có nhiều nguyên
tử cacbon ;
D. Các chất béo đều bị thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm.
Đáp án B
Câu 45. (tuần 23, hiểu, 3 phút)
 Hãy chọn câu đúng :
A. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử C.
B. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH.
C. Trong 100 lít rượu etylic 30o có 30 lít rượu và 70 lít nước.
D. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu etylic.
Đáp án C
Câu 46. (tuần 23, hiểu, 3 phút)
 Nếu biết nguyên tố X tạo được với clo hợp chất có công thức hoá học chung XCl5
công thức oxit (cao nhất) nào sau đây là đúng ?
A. X2O3 ; B. X2O5 ; C. XO3 ; D. X2O7 ; E. XO2.
Đáp án B
Câu 47. (tuần 24, hiểu, 3 phút)
 Phương pháp hoá học 

File đính kèm:

  • docNGAN HANG CAU HOI HOA 9.doc
Giáo án liên quan