Một số đề tự kiểm tra 15 phút và 45 phút đề số 1

Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là

A. CnH2nO2 (n 1). B. CnH2n + 2O2 (n 1).

C. CnH2n+2O2 (n 2). D. CnH2nO2 (n 2).

2. Để phản ứng hoàn toàn với 6,0 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomiat cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 5%?

A. 40. B. 100. C. 80. D. 60.

 

doc47 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số đề tự kiểm tra 15 phút và 45 phút đề số 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể thu được kết tủa Al(OH)3 người ta:
A. cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
B. cho nhanh dung dịch muối AlCl3 vào dung dịch NaOH
C. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
D. cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Câu 2. Hòa tan Al,Zn,Fe vào dung dịch HCl (đủ) được dung dịch A. Cho dung dịch NH3 dư vào A dược kết tử B.Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Chất rắn C gồm:
	A. Al2O3, ZnO, FeO. B. Al2O3, ZnO, Fe2O3
 C. Al2O3 , FeO D. Al2O3 , Fe2O3
Câu 3. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư thì thấy xuất hiện hiện tượng : 
A. kết tủa màu trắng, sau đó lượng kết tủa tan ngay.
B. kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt.
C. kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
D. kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
Câu 4. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. Các phản ứng chứng minh được tính chất đó là:
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O	(1) 
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4	(2) 
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (3)	 
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl	(4) 
Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O	(5) 
A. 1, 2	B. 1, 2, 4	
C. 1, 5	D. 1, 3, 5
Câu 5. Khi thêm Na2CO3 vào dung dich Al2 (SO4 )3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
	A. Nước vẫn trong suốt. B. Có kết tủa nhômcacbonat
	C. Có kết tủa Al(OH)3 D. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại 
Câu 6. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? 
	A. Dung dịch vẫn trong suốt 
	B. Có kết tủa Al(OH)3
	C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại 
	D. Có kết tủa nhômcacbonat 
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn ít bột Al rồi cho dòng khí CO nóng dư đi qua. Sản phẩm rắn thu được là:
A. Al	B. Al2O3
C. Al và Al2O3	D. Al4C3.
Câu 8. Thuốc thử dùng để phân biệt các chất rắn Al,Al2O3, Fe2O3, K2O là:
 A. dd HCl. B. H2O C. dd HNO3 D. dd NaCl
Câu 9. Cho dd NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và FeCl3 thu được kết tủa A . Nung kết tủa A được chất rắn B. Cho luồng khí H2( dư) đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
 A. Fe. B . Al2O3 ; Fe C.Al,Fe. D. Al2O3 ; Fe2O3
Câu 10. Cho Vml dung dịch HCl 0,05 M từ từ vào 200ml dung dịch NaAlO2 0,05 M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V bằng:
A. 	100 B. 400 C. 500 D. A hoặc C
Chương 7 Crom - Sắt - đồng
 Crom và hợp chất của crom 
Đề 3
Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là:
A. [Ar]3d6	B. [Ar]3d44s2	
C. [Ar]3d54s1	D. [Ar]4s23d4.
Câu 2. Số electron độc thân của nguyên tử crom ở trạng thái cơ bản là:
A. 1	B. 3	C. 5	D. 6.
Câu 3. Vị trí của nguyên tố Cr trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Số thứ tự 24, nhóm VIA, chu kì 4
B. Số thứ tự 24, nhóm VIB, chu kì 4
B. Số thứ tự 24, nhóm VIB, chu kì 3
D. Số thứ tự 24, nhóm IB, chu kì 4.
Câu 4. Cho biết số hiệu nguyên tử crom là 24. Vậy trong các hợp chất crom có số oxi hoá dương cao nhất là:
A. +4	B. +5	 C. +6	D. +7.
Câu 5. Cho biết số hiệu nguyên tử crom là 24. Công thức của oxit trong đó crom có số oxi hoá dương cao nhất và tính chất cơ bản của chúng là:
A. CrO3; vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
B. Cr2O3; vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
C. Cr2O5; có tính khử là chủ yếu
D. CrO3; chỉ có tính oxi hoá.
Câu 6. Trong số các nhận xét dưới đây:
1) Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
2) Crom tác dụng với dung dịch HCl được CrCl3 và H2.
3) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
4) Trong hợp chất số oxi hoá dương cao nhất của crom bằng với số oxi hoá dương cao nhất của Mn.
5) Crom là nguyên tố lưỡng tính vì tác dụng được cả với axit và bazơ.
Các nhân kết đúng là:
A. 1, 2, 3	 B. 1, 2, 4, 5	C. 1, 4, 5	D. 1, 3.
Câu 7. Cho m gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,52 lit khí ở (đktc) và 13,8375 gam muối. M là
A. Mg	B. Fe	C. Cr	D. Zn
Câu 8. Cho 2,6 gam kim loại M vào bình kín chứa 10,65 gam khí Cl2. Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình nhiệt độ về ban đầu thấy áp suất trong bình giảm một nửa. M là:
A. Al	B. Cr	C. Mg	D. Cu.
Câu 9. Cho 7,9 gam X gồm Cr và Altác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có đun nóng thu được 5,6 lit khí ở (đktc). Cũng cho 7,9 gam X tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thì thu được V lit khí H2 ở (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36 	B. 5,6 	C. 4,48	D. 2,24
Câu 10. Hỗn hợp 10,4g Cr và 11,2g S được đun nóng trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy toàn bộ sản phẩm đốt cháy trong oxi thu được hỗn hợp khí X. X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 36	B. 42	C. 63,2	D. 43,5
Đề 4. 
Câu 1. Chọn nhận định đúng về các oxit sau: CrO; Cr2O3; CrO3.
A. CrO là oxit lưỡng tính, Cr2O3 là chất có tính oxi hoá và tính khử, CrO3 chỉ có tính oxi hoá.	
B. CrO là chất khử và là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
C. CrO có thể bị oxi hoá bởi oxi trong không khí ở điều kiện thường, Cr2O3 và CrO3 có thể tác dụng với HCl thành muối và nước.
D. Các oxit đó đều là oxit bazơ.
Câu 2. Dung dịch Cr(NO3)2 tác dụng được với các chất:
A. Cl2, O2, AgNO3, NaOH. 	B. Cl2, O2, NaOH, HCl.
C. Cl2, NaOH, Fe(NO3)2.	D. Cl2, NaOH, KI.
Câu 3. Cho hỗn hợp ba hiđroxit X, Y, Z vào dung dịch NaOH đủ, sau khi phản ứng kết thúc thì chỉ thu được dung dịch chứa 2 muối. Ba hiđroxit X, Y, Z là:
A. Ba(OH)2, Cr(OH)3, Al(OH)3.	
B. NaOH, Cr(OH)3, Al(OH)3.
C. Ba(OH)2, Cr(OH)3, Cr(OH)2.	
D. NaOH, Cr(OH)3, Mg(OH)2.
Câu 4. CrCl3 không thể hiện tính khử khi tác dụng với:
A. Cl2	B. Br2	C. N2	D. F2.
Câu 5. Khi cho oxit ứng với hoá trị cao nhất của crom tác dụng với nước có thể thu được axit là:
A. H2CrO4	B. H2Cr2O7	
C. H4Cr2O7	D. Cả A và B.
Câu 6. Xét cân bằng 
Cân bằng trên sẽ dịch chuyển sang phải nếu:
A. thêm NH3 hoặc K2Cr2O7	
B. thêm dung dịch K2CrO4
C. thêm dung dịch BaCl2	
D. thêm dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 7. Crom được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm. Trộn 15,2gam Cr2O3 với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 75% thì thu được hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được V lit khí H2 ở (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,04	B. 4,48	C. 6,72	D. 3,36 
Câu 8. Một loại phèn crom - kali X có công thức phân tử là K2SO4.Cr2(SO4)3.nH2O. Nung nóng 149,7 gam X thu được 84,9 gam muối khan. Giá trị của n là:
A. 6	B. 12	C. 18	D. 24
Câu 9. Cho từ từ dung dịch HCl đặc vào 100ml dung dịch K2Cr2O7 đến khi khí ngừng thoát ra thì thu được 11,76 lit khí ở (đktc). Nồng độ mol của dung dịch K2Cr2O7 là:
A. 1,75M	B. 1,25M	
C. 0,785M	D. 1M.
Câu 10. X gồm CrO3, K2Cr2O7. m gam X tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 10,08 lit khí ở đktc và dung dịch Y. Trung hoà hết axit trong Y rồi cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào thì thấy để thu được 20,6 gam kết tủa cần thể tích NaOH là 1,2 lit hoặc 2 lit. Giá trị của m là:
A. 58,8g	B. 40,67g	
C. 39,4g	D. 51,8g
 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
đề 5. 
Câu 1. Cấu hình chính xác của 26Fe là:
A. [Ar]3d54s24p2	B. [Ar]3d8	
C. [Ar]3d64s2	D. [Ar]4s23d6
Câu 2. Số electron độc thân của nguyên tử 26Fe ở trạng thái cơ bản là:
A. 1	B. 3	C. 5	D. 4
Câu 3. Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần 
hoàn là:
A. Số thứ tự 26, nhóm chính nhóm VI, chu kì 4.
B. Số thứ tự 26, nhóm phụ nhóm VIII, chu kì 4.
B. Số thứ tự 26, nhóm phụ nhóm II, chu kì 4.
D. Số thứ tự 26, nhóm phụ nhóm I, chu kì 3.
Câu 4. Cấu hình chính xác của Fe2+ và Fe3+ lần lượt là:
A. [Ar]3d6 và [Ar]3d5 	B. [Ar]3d44s2 và [Ar]3d44s1
C. [Ar]3d5 và [Ar]3d6	D. [Ar]4s23d4 và [Ar]4s23d3
Câu 5. Đốt sắt với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có oxi thu được chất X. Công thức của X là:
A. FeS	B. FeS2	C. Fe2S3	D. FeS và FeS2
Câu 6. Cho hơi nước qua miếng sắt nung nóng ở nhiệt độ 8000C. Sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeO	B. Fe3O4	
C. FeO và H2	D. Fe3O4 và H2.
Câu 7. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được cho bay hơi nước được tinh thể FeSO4.7H2O. Thể tích khí hiđro được giải phóng ra (đktc) là bao nhiêu nếu biết khối lượng FeSO4.7H2O thu được là 55,6 gam?
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	
C. 5,6 lít	D. 6,72 lít
Câu 8. Cho bột sắt đến dư vào 200ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO). Lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 16 gam.	B. 24 gam.	
C. 32 gam.	D. Đáp án khác.
Câu 9. Để 1 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 1,41 gam hỗn hợp gồm một oxit và Fe dư. Công thức của oxit đó là:
A. Fe2O3	B. FeO	
C. Fe3O4	D. FeO và Fe2O3
Câu 10. Dung dịch X chứa 0,015 mol muối clorua của kim loại M. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy tạo thành 6,4575g kết tủa trắng và 3,63g muối nitơrat. Muối clorua là:
A. FeCl2	B. AlCl3	
C. FeCl3	D. MgCl2
đề 6. 
Câu 1. Kết luận đúng và đầy đủ nhất với tính chất của sắt(II) là:
A. có tính oxi hoá.	
B. có tính khử.	
C. có cả tính oxi hoá và tính khử.	
D. là hợp chất lưỡng tính.
Câu 2. Cho 7,2 gam FeO hòa tan vừa đủ trong dung dịch HCl thì thu được dung dịch X. Cần thể tích tối thiểu dung dịch KMnO4 0,1M trong H2SO4 loãng dư để phản ứng hết với các chất trong X là:
A. 600ml	B. 200ml	
C. 100ml	D. 60ml
Câu 3. Cho phương trình phản ứng sau:
FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4+ 15X + 7H2O
Vậy X là:
A. SO2 	B. NO	
C. NO2	D. N2O
Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được duy nhất kết tủa là Ag với khối lượng đúng bằng khối lượng Ag trong hỗn hợp X. Y là
A. FeCl3	B. Cu(NO3)2	
C. AgNO3	D. Cả A,B,C.
Câu 5. Có hai dung dịch loãng gần như không màu FeSO4 và Fe2(SO4)3. Các chất trong dãy nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch đó?
A.	Cu, KMnO4, NaOH, Mg
B. BaCl2, Cu, NaOH, Mg
C. BaCl2, Cu, KMnO4, NaOH, Fe	
D. Cu, KMnO4, NaOH, HNO3, Fe Cu, KMnO4, NaOH, Mg
Câu 6. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
Tính chất của Fe2O3:
A. là oxit bazơ, có tính oxi hoá.	
B. là oxit bazơ, có tính khử.
C. là oxit bazơ, có tính khử và 

File đính kèm:

  • docTu Kiem tra 12-1.doc