Một số dạng bài tập trong chương trình hoá học lớp 8 trung học cơ sở

Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục người giáo viên cần có sự hiểu biết và nắm bắt chắc chắn những sự thay đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như những yêu cầu trong công tác đổi mới phương pháp - đó chính là lấy học trò làm trung tâm , phát huy tính tích cực học tập của học sinh . Học sinh tự tìm tòi kiến thức, vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình giải các bài tập vào thực tế đời sống .

 Đối với bộ môn hóa học thì đây là một môn khoa học thực nghiệm , học sinh cần nghiên cứu các kiến thức trên cơ sở các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành v.v. Qua đó học sinh phải biết tổng hợp kiến thức đồng thời vận dụng các kiến thức đã học vào gải các dạng bài tập là một vấn đề hết sức quan trọng . Thông qua việc giải các bài tập ấy nhằm giúp học sinh cũng cố các kiến thức đã học một cách có hệ thống , đồng thời phân loại được các dạng toán , các dạng bài tập một cách vững chắc .

Bài tập hoá học giúp học sinh củng cố những kiến thức kỹ năng đã học và là một trong nhữg nguồn để hình thành kiến thức kỹ năng mới cho học sinh trong khi giải bài tập hoá học học sinh sẽ ôn luyện được kiến thức cũ và tìm kiếm được kiến thức kỹ năng mới thông qua giải bài tập hoá học là một trong những hình thức luyện tập chủ yếu và được tiến hành nhiều nhất trong việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng bài tập hoá học là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát triển tư duy học sinh ngoài ra đối với giáo viên bài tập hoá học còn là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức kỹ năng của học sinh .

Để cho học sinh có hứng thú trong học tập bộ môn hoá học hơn , trong tình trạng hiện nay nhiều học sinh học kém toán dẫn đến ngại học bộ môn hoá học , một số học sinh học khá thì coi hoá học là bộ môn phụ , đặc biệt là các trường vùng sâu hiện nay điều kiện vật chất còn khó khăn . Vậy tôi thiết nghĩ để học sinh học tốt hơn , có hứng thú hơn , tiếp thu kiến thức hoá học nhanh hơn , tốt hơn.

Tôi mạnh dạn có một vài ý tưởng về phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học ở một số dạng bài tập trong chương trình hoá học lớp 8 trung học cơ sở giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản trong việc giải bài tập hoá học .

 

doc17 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số dạng bài tập trong chương trình hoá học lớp 8 trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạng bài tập tính thành phần % Về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất 
+ Dạng bài tập về phương trình hoá học 
+Dạng bài tập về dung dịch .
 Những dạng bài tập trên sau khi giải chúng học sinh rút ra được phương pháp giải một loại bài tập cụ thể .
II/. các biện pháp tổ chức thực hiện
1/ Dạng bài tập : Viết công thức hoá học .
-Ví dụ 1 : viếtcông thức hoá học của khí metan biết rằng phân tử của nó do nguyên tố các bon và hiđro tạo nên ( Hoá trị của các bon là IV và hiđrô là I ) 
Nghiên cứu đầu bài: Có thể tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố dự và quy tắc cân bằng hoá trị 
Xác định hướng giải
Bước 1 : Viết công thức hoá học với số chưa biết ( x , y ) 
Bước 2 : Tìm số nguyên tử mỗi nguyên tố : 
Ghi hoá trị trên kí hiệu tương ứng 
Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị 
Lập tỷ lệ tối giản x/y 
Tìm x ,y 
Bước 3 : Viết công thức hoá học với x ,y đã biết 
Trình bầy lời giải
Cx Hy 
CIVXHIy
Suy ra : x=1 ; y=4 
CH2 
-Ví dụ 2: Hãy lập công thức hoá học của a xít sunfurơ biết gốc a xít SO3
Có hoá trị II 
* Nghiên cứu đầu bài 
Tìm số nguyên tử H2 và số nhóm SO3 cũng dựa và cânbằng hoá trị
Xác định hướng giải
Bước 1 : viết công thức hoá học với chỉ số chưa biết ( x ,y ) 
 Bước 2 : Tìm chỉ số x,y 
ghi hoá trị trên kí hiệu hoặc nhóm kí hiệu tương ứng 
Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị 
Lập tỷ lệ tối giản x/y : tìm x,y 
Bước 3 : Viết công thức hoá học với x,y đã biết 
Trình bầy lời giải 
Hx( SO3) y 
H1 x ( SO3 )IIy
I . x= II. y
Suy ra x=2; y=1 
H2SO3 
2/ Dạng bài tập tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất hai nguyên tố 
-Ví dụ 1 : tìm hoá trị của lưu huynh trong hợp chất H2S 
*Nghiên cứu đầu bài 
 Có thể tìm được hoá trị của một nguyên tố dựa vào công thức hoá học và quy tắc cân bằng hoá trị :
Xác định hướng giải :
Bước 1: Viết công thức hoá học ghi hoá trị trên kí hiệu tương ứng 
Bước 2 : Tính hoá trị x 
Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị 
Tìm x 
Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải :
HI 2S x
x. 1= I. 2 
Suy ra : x=II 
Hoá trị của lưu huỳnh là II 
 3/ bài tập về mol , khối lượng mol . thể tích mol 
a/ Bài tập tính khối lượng của n mol chất 
-Ví dụ : 
Tính khối lượng của 5 mol nước 
Xác định hướng giải
Bước 1: Xác định khối lượng của một mol nước 
viết công thức hoá học 
tính khối lượng phân tử từ đó suy ra M 
 Bước 2 : Xác định khối lượng của 5 mol nước và trả lời 
Trình bầy lời giải 
H2O
M = 2 x 1 + 16 =8 ( g ) 
m = 5 x M = 5 x 18 =90 g
5mol nước có khối lượng là 90g 
*Nghiên cứu đầu bài : 
Biểu thức có liên quan : m = n. M 
b/ bài tập tìm số mol có trong A phân tử hoặc nguyên tử 
 Ví dụ:
Tính số mol nước có trong 1,8 . 1023 phân tử nước 
Nghiên cứu đầu bài 
 Biểu thức có liên quan : A = n. 6. 1023
Xác định hướng giải
Bước 1 : xác định số phân tử có chứa trong một mol chất 
Bước 2 : Xác định số mol chứa trong A phân tử 
Bước 3 Trả lời : 
Trình bầy lời giải 
NHO = 6 .1023 
n=A/N=1,8. 1 023 / 6 . 1023=0,3 mol 
Có 0,3mol nước trong 1.8 .102 phân tử nước 
 c/ Bài tập tính số mol có trong m g chất 
- Ví dụ : 
Tính số phân tử nitơ có trong 32g nitơ 
*Nghiên cứu đầu bài : 
Biểu thức có liên quan : m =n M 
Xác định hướng giải
Bước : 1 Viết biểu thức tính m rút ra n 
Bước 2 : tính M 
 Bước : 3 tính n và trả lời 
Trình bầy lời giải
m = n . M n =m / M 
M =14 . 2 =28 g 
n = 32 / 28 = 1,14 mol 
vậy 32g khí nitơ chứa 1,14 mol khí ni tơ 
d/ hướng dẫn học sinh giải bài tập tính thể tích của n mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn 
 -Ví dụ : 
 Tính thể tích của 3mol khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn 
Nghiên cứu đầu bài : Biểu thức có liên quan : V = n . 22,4 
Xác định hướng giải
Bước 1: Xác định thể tích của một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn 
Bước 2 : Xác định thể tích của 3 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn 
Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
22,4lít 
3. 22,4 =67,2 lít 
thể tích của 3 mol khí cácbonic là 67,2lít 
4/ Bài tập tính khối lượng của nguyên tố ( x) trong a g hợp chất 
Ví dụ tính số gam cacbon có trong 11gam khí CO2 
*Ngiên cứu đầu bài : 
 Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa các bon và khí cacbonic trong công thức COz 
xác định hướng giải
Bước 1; Viết công thức hoá học của chất 
Bước 2 : tính khối lựng Mol của hợp chất và khối lượng mol của nguyên tố có trong một mol chất 
Bước 3 : Lập quan hệ với số liệu đầu bài 
Tính x 
 Bước 4 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
 CO2 
1mol CO2 chứa 1mol C 
44gam CO2 có chứa 12gam C 
 11gam CO2 có chứa xgam C 
x=11/44x12= 3gam 
có 3gam C trong 11 gam CO2 
 5/ Bài tập tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa a gam nguyên tố 
-Ví dụ : 
Cần lấy bao nhiêu gam KMnO4 để trong đó có chứa 16 gam nguyên tố O2 
*Nghiên cứu đầu bài 
 Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa nguyên tố và hợp chất 
Xác định hướng giải
Bước 1: Viết công thức hoá học tính M và nêu ý nghĩa ( liiên quan tới chất cho và tìm ) 
Bước 2 :Lập quan hệ với số liệu đầu bài cho 
 tính x 
 Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
KMnO4 
M= 158 gam 
1mol KMnO4 có chứa 4mol O 
158gam KMnO4 chứa 64 gam O 
x-------------------------16gam 
 16.158
 x= -------- = 39,5gam 
 64
trả lời cần 39,5gam KMnO4 
6/ Dạng bài tập :
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất 
-Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lượng của H2 trong hợp chất a xít H2 SO4 
*Nghiên cứu đầu bài 
Dựa vào tỷ lệ khối lượng giữa H2 và a xít để tính tỷ lệ % 
d/ hướng dẫn học sinh giải bài tập tính thể tích của n mol khí ở điều kiệntiêu chuẩn 
 -Ví dụ : 
 Tính thể tích của 3mol khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn 
Nghiên cứu đầu bài : Biểu thức có liên quan : V = n . 22,4 
Xác định hướng giải
Bước 1: Xác định thể tích của một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn 
Bước 2 : Xác định thể tích của 3 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn 
Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
22,4lít 
3. 22,4 =67,2 lít 
thể tích của 3 mol khí cácbonic là 67,2lít 
4/ Bài tập tính khối lượng của nguyên tố ( x) trong a g hợp chất 
Ví dụ tính số gam cacbon có trong 11gam khí CO2 
*Ngiên cứu đầu bài : 
 Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa các bon và khí cacbonic trong công thức COz 
xác định hướng giải
Bước 1; Viết công thức hoá học của chất 
Bước 2 : tính khối lựng Mol của hợp chất và khối lượng mol của nguyên tố có trong một mol chất 
Bước 3 : Lập quan hệ với số liệu đầu bài 
Tính x 
 Bước 4 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
 CO2 
1mol CO2 chứa 1mol C 
44gam CO2 có chứa 12gam C 
 11gam CO2 có chứa xgam C 
x=11/44x12= 3gam 
có 3gam C trong 11 gam CO2 
Xác định hướng giải
Bước 1: Viết công thức hoá học tính M và nêu ý nghĩa ( liiên quan tới chất cho và tìm ) 
Bước 2 :Lập quan hệ với số liệu đầu bài cho 
 tính x 
 Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
KMnO4 
M= 158 gam 
1mol KMnO4 có chứa 4mol O 
158gam KMnO4 chứa 64 gam O 
x-------------------------16gam 
 16.158
 x= -------- = 39,5gam 
 64
trả lời cần 39,5gam KMnO4 
5/ Bài tập tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa a gam nguyên tố 
-Ví dụ : 
Cần lấy bao nhiêu gam KMnO4 để trong đó có chứa 16 gam nguyên tố O2 
*Nghiên cứu đầu bài 
 Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa nguyên tố và hợp chất 
6/ Dạng bài tập :
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất 
-Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lượng của H2 trong hợp chất a xít H2 SO4 
*Nghiên cứu đầu bài 
Dựa vào tỷ lệ khối lượng giữa H2 và a xít để tính tỷ lệ % 
Xác định hướng giải 
Bước 1: Viết công thức hoá học , tính M và khối lượng nguyên tố có trong M 
Bước 2 : tìm tỷ Lệ % 
Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải 
H2SO4 
M = 98 gam 
m H = 2x1 =2gam 
 mH2 
 Tỷ lệ % H2= ----------- . 100 
 M
 2
 = ------x 100 = 2,04 % 
 98
H2 chiếm 2.04 % về khối lượng H2SO4 
7/ Dạng bài tập về phương trình hoá học : 
a/ Dạng bài tập nêu ý nghĩa định lượng của phương trình hoá học 
-Ví dụ : Hãy nêu ý ngnĩa định lượng của phưng trình hoá học sau :
 4K+ O2 = 2 K2O 
 *Nghiên cứu đầu bài 
Kiến thức có liên quan : ý nghĩa của phương trình hoá học , tính khối lượng của n mol chất . 
Xác định hướng giải 
Bước 1 : xác định tỷ lệ mol 
Bước 2: xác định tỷ lệ khối lượng 
Trình bầy lời giải 
 4K + O2 = 2 K2O 
 4mol 1mol 2mol 
4x39g 32g 2x94 g 
156g 188g 
b/ Bài tập tính theo phương trình hoá học : Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của chất bất kỳ trong phương trình hoá học 
-Ví dụ : Tính số mol Na2 O tạo thành nếu có 0,2mol Na bị đốt cháy 
 *Nghiên cứu đầu bài : 
Tính số mol Na 2 O dựa vào tỷ lệ số mol giữa Na và Na 2 O trong phương trình hoá học 
Xác định hướng giải :
Bước 1 : Viết phương trình hoá học sẩy ra 
Bước 2 : xác định tỷ lệ mol giữa chất cho và chất tìm 
Bước 3 : thiết lập quan hệ bằng cách đưa điều kiện đầu bài 
Tính số mol chất phải tìm 
Bước 4 : Trả lời 
Trình bầy lời giải 
4Na + O 2 = 2 Na2O 
4mol 2mol 
0,2 mol 0.1 mol 
có 0.1 mol Na2O tạo thành 
c/ Dạng bài tập tính số gam chất A theo số mol chất khác trong phương trình phản ứng 
 -Ví dụ : Tính số gan S tác dụng vừa đủ với 0,2 mol Cu để tạo thành Cu S 
*Nghiên cứu đầu bài : Tính số mol của S dựa vào tỷ số mol giữa S và Cu trong phương trình hoá học suy ra khối lượng S 
Xác định hướng giải :
Bước 1 : Xác định số mol S 
viết phương trình phản ứng hóa học 
xác định số mon S 
Bước 2 : Đổi mol ra đơn vị mà đầu bài yêu cầu 
Bước 3 : Trả lời 
Trình bầy lời giải 
Cu + S = CuS 
1 mol 1mol 1mol 
0.2mol 0,2mol 
MS=32g ; 
0,2mol S có khối lượng là 
0,2 x 32 =64 gam 
-Cách giải thứ 2 : 
Xác định hướng giải : 
Bước 1 : Viết phương trình phản hoá học 
điều kiện bài ra 
Bước 2: Xác định đại lượng cho và tìm 
Bước 3 : xác định tỷ lệ giữa các đại lượng theo phương trình hoá học 
Bước 4 : lập quan hệ tỷ lệ tính x 
Bước 5 : Trả lời 
Trình bầy lời giải
Cu + S = CuS 
 1 mol 32gam 
0,2 mol xgam 
 =
suy ra x = 32x 0,2 = 64 gam 
đ/ Bài tập tính thể tích khí tham ra hoặc tạo thành sau phản ứng 
 -Ví dụ 1 : Tính thể tích H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn khi cho 2,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl
Nghiên cứu đầu bài tính số mol H2 Suy ra thể tích H2 ở 

File đính kèm:

  • docSKKN Ky nang giai bai tap.doc