Một số bài tập dao động cơ học chọn lọc

Câu 1. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng:

A. . B. A. C. A. D. .

Câu 2. Trong dao động điều hoà thì

A. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi.

B. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng.

D. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

Câu 4. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

A. (s). B. (s). C. (s) D. (s).

Câu 6. Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là

A. 152,1cm. B. 160cm. C. 144,2cm. D. 167,9cm.

Câu 7. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi

A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số của lực cưỡng bức lớn.

C. lực ma sát của môi trường lớn. D. lực ma sát của môi trường nhỏ.

Câu 8. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc hướng lên. Lấy 2 = 10; g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

A. 4,00(cm). B 8,00(cm). C. 5,46cm D. 2,54(cm).

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài tập dao động cơ học chọn lọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỷ lệ với ly độ .
Câu 27. Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, độ dài dây treo l = 2m, góc lệch 
cực đại của dây so với đường thẳng đứng a = 0,175rad. Chọn mốc thế năng trọng
 trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8m/s2. Cơ năng và vận tốc của vật nặng
 khi nó ở vị trí thấp nhất là :
 A. E = 2J ; vmax =2m/s B. E = 0,30J ; vmax =0,77m/s 
 C. E = 0,30J ; vmax =7,7m/s D. E = 3J ; vmax =7,7m/s.
Câu 28. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần?
 A. Biên độ giảm dần. 
 B. Cơ năng của dao động giảm dần.
 C.Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm . 
 D. Lực cản và ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 
Câu 29. Một vật chuyển động biến đổi trên một đoạn đường thẳng. nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm A. Tại thời điểm t1 vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Như vậy: 
 A. tại thời điểm t1 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t2 có vận tốc nhỏ nhất . 
 B. tại thời điểm t2 vật có vận tốc lớn nhất, thời điểm t1 có vận tốc nhỏ nhất. 
 C. vật có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2. 
 D. tại cả 2 thời điểm t1 và t2 vật đều có vận tốc bằng không.
Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5pt - p/3) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần?
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 31. Chu kì cuûa dao ñoäng ñieàu hoaø laø
	A. khoaûng thôøi gian ngaén nhaát ñeå gia toác cuûa vaät coù giaù trò nhö ban ñaàu.
	B. khoaûng thôøi gian ngaén nhaát ñeå vaät trôû veà vò trí ban ñaàu.
	C. khoaûng thôøi gian ngaén nhaát ñeå vaän toác cuûa vaät coù giaù trò nhö ban ñaàu.
	D. khoaûng thôøi gian ngaén nhaát ñeå vaät trôû veà traïng thaùi ban ñaàu.
Câu 32. Moät con laéc ñôn coù chieàu daøi daây treo l = 1m, laáy g = 9,8 » p2 m/s2. Soá laàn ñoäng naêng baèng theá naêng trong khoaûng thôøi gian 4s laø
	A. 16	B. 6	C. 4	D. 8
Câu 33. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø khi qua vò trí caân baèng vaät coù vaän toác v = 20 cm/s vaø gia toác cöïc ñaïi cuûa vaät laø a = 2m/s2. Choïn t = 0 laø luùc vaät qua vò trí caân baèng theo chieàu aâm cuûa truïc toaï ñoä, phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø : 
	A. x = 2cos(10t) cm.	B. x = 2cos(10t + ) cm.	
	C. x = - 2cos(10t)cm. 	D. x = 2cos(10t - ) cm.
Câu 34. Moät con laéc loø xo goàm vaät coù m = 500 g, loø xo coù ñoä cöùng k = 50 N/m dao ñoäng thaúng ñöùng vôùi bieân ñoä 12 cm. Laáy g = 10 m/s2. Khoaûng thôøi gian loø xo bò giaõn trong moät chu kì laø: 
	A. 0,12s.	B. 0,628s.	C. 0,508s.	D. 0,314s.
Câu 35. Moät con laéc loø xo goàm loø xo coù khoái löôïng khoâng ñaùng keå, coù ñoä cöùng k = 100N/m, khoái löôïng cuûa vaät m = 1 kg. Keùo vaät khoûi vò trí caân baèng x = +3cm, vaø truyeàn cho vaät vaän toác v = 30cm/s, ngöôïc chieàu döông, choïn t = 0 laø luùc vaät baét ñaàu chuyeån ñoäng. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø:
	A. x = 3cos(10t +) cm.	B. x = 3cos(10t -) cm.
	C. x = 3cos(10t +) cm.	D. x = 3sin(10t +) cm.
 5p  0  -10p - 10p  - 10
v(cm/s)
Câu 36 : Một vật dao động điều hoà có độ thi vận tốc - thời gian
 như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là 
A.x = 1,2
0,1 t(s)
B.x= 1,2 
C.x= 2,4cos
D.x= 2,4cos(
Câu 37 : Một vật dao động điều hoà,tại vị trí động năng gấp 2 lần thế năng gia tốc của vật nhỏ hơn gia tốc cực đai
A. 2 lần
B. lần
C. 3 lần
D. lần
Câu 38 : Khi con lắc đơn dao động
A. tại VTCB lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất B. tại VTCB lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất
C. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất D. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất
Câu 39 : Một thang máy chuyển động với gia tốc nhỏ hơn gia tốc trọng trường g tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có con lắc đơn dao động nhỏ. Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ véctơ gia tốc của thang máy.
A. hướng lên trên và độ lớn là 0,11g.
B. hướng lên trên và có độ lớn là 0,21g. 
C. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,11g
C. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,21g
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 1kg gắn với một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 
k = 100N/m thực hiện dao động điều hoà. Tại thời điểm t = 1s, vật có li độ x = 0,3m và vận tốc v = - 4m/s. Biên độ dao động của vật. 
A. 0,3m
B. 0,4m
C. 0,5m
D. 0,6m
Câu 41. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(pt - p/2) cm. Gốc thời gian đã được chọn lúc nào?
A. Lúc vật qua vị trí x = +A B. Lúc vật qua vị trí x = - A
C. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 
Câu 42. Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k . Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s . Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là: 
A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s
Câu 43. Con lắc lò xo gồm vật m = 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương ngang, cùng tần số có phương trình: x = 5cos(pt) cm và x= 5sin(pt ) cm. Lực cực đại mà con lắc tác dụng lên điểm cố định là 
A. 50 N B. 0,5N C . 25N D. 0,25N
Câu 44. Chọn câu sai .
A. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin hoặc cos đối với thời gian x = Acos(t +) , trong đó A, ,là những hằng số .
B. Dao động điều hoà có thể coi như là hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng thuộc mặt phẳng quĩ đạo .
C. Dao động điều hoà có thể được biểu diễn bằng một véctơ không đổi .
D. Khi một vật dao động điều hoà thì nó cũng dao động tuần hoàn .
 Dùng dữ kiện sau trả lời câu 45, 46
* Con lắc đơn gồm cầu m = 100g , dây treo dài l = 1m; lực cản môi trường rất nhỏ.. Cho quả cầu tích điện q , đặt vào một điện trường đều nằm ngang có E = 20000 V/m , thì thấy góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi con lắc cân bằng là 10. 
Câu 45. Độ lớn điện tích của cầu là 
A. 8,7 . 10C B. 8,7 . 10C C. 0,87 . 10C D.. 8,7 . 10C
Câu 46. Chu kì dao động nhỏ của con lắc khi này là 
A. 1,905 s B. 1,902 s C. 1,971 s D. 1,986 s
Câu 47. Một vật m= 5kg được treo vào một lò xo. Vật dao động điều hoà với T = 0,5s. Chiều dài lò xo sẽ thu ngắn lại một đoạn bao nhiêu kể từ vị trí cân bằng nếu người ta bỏ vật đi.
 A. 0.75cm B. 1,50cm C. 3,13cm D. 6,20cm.
Câu 48.Dao động tự do là dao động có:
A. Chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
B. Chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 
D. Biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 49- Một vật có khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ bằng:
 A. 11,1Hz B. 8,1Hz C. 9Hz D. 12,4Hz 
Câu 50- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1, x2. Biết x1 = 5cos(pt + p/6) ,
x = 3cos(pt - 5p/6). Khi đó phương trình x2 là:
 A. x2 = 2cos(pt + p/6) B. x2 = 8cos(pt - 5p/6) C. x2 = 2cos(pt -5p/6) D. x2 = 8sin(pt + p/6) 
Câu 51: Một vật dao động điều hòa có biểu thức li độ: x = 2cos(t - ) cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí 
 x = -cm theo chiều dương là:
A. t = 2s B. t = 3,5s C. t = 4s D. 1,5s.
Câu 52: Một con lắc đơn dài l =120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài mới l’:
A. 148,148 cm B. 133,33 cm C . 108 cm D . 97,2 cm 
Câu 53: Hai con lắc đơn có chu kì T1= 2,0 s và T2 = 3,0 s. Tính chu kì con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên.
A. T =2,5s B. T = 3,6s C. T = 4,0s D. T = 5,0s 
Câu 54 : Một vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz và có biên độ 0,020 m. Vận tốc cực đại của nó bằng:
A. 0,008 m/s ; B. 0,050 m/s ; C. 0,125 m/s; D. 0,314 m/s.
Câu 55 : Một con lắc lũ xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3 cm dọc theo trục Ox, với chu kỳ 0,5s.Vào thời điểm t = 0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hỏi khối cầu có li độ x = 1,5 cm trong một chu kỳ đầu vào những thời điểm nào   : 
A. t = 0,0416 s B. t = 0,1765 s C . t = 0,2083 s D. A và C đều đúng
Câu 56 Phương trỡnh toạ độ của một chất điểm M dao động điều hoà cú dạng x = - 6cos(10t) cm . Li độ của M khi pha dao động là (-/6) bằng :
A. 3 cm B. – 3 cm C. 3cm D. – 3cm 
Câu 57 : Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ m gắn vào đầu một lũ xo cú chiều dài l, lũ xo đú được cắt ra từ một lũ xo cú chiều dài tự nhiờn l0>l và độ cứng ko. Vậy độ gión của lũ xo khi vật ở vị trớ cõn bằng và chu kỡ dao động của con lắc lũ xo đú là: 
A. =; T=2 B.=; T=2 C. =; T=2 D. Đỏp ỏn khác
 Câu 58: Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là:
A. A = 36cm và f = 2Hz	 B. A = 72cm và f = 2Hz C. A = 18cm và f = 2Hz D. A = 36cm và f = 4Hz
Câu 59: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là:
A. 0m/s	B. 1m/s C. 1,4m/s	D. 0,1m/s
Câu 60: một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổi khi:
A. Thay đổi chiều dài của con lắc B. Thay đổi gia tốc trọng trường 
C. Tăng biên độ góc lên đến 300 D. Thay đổi khối luợng của con lắc
Câu 61: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x1 = 6cos 10πt (cm) và x2 = 4cos (10πt – π/2) (cm). phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
A. x = 7,2cos(10πt – p/3) (cm) B. x = 7,2cos(10πt – 2p/3) (cm
C. x = 7,2cos(10πt – 0,59) (cm) D. x = 7,2sin(10πt – 0,59) (cm)
Câu 62: Một vật sẽ dao động tắt dần khi
A. Chỉ chịu tác dụng của lực F 

File đính kèm:

  • docchuong.doc