Mẫu: Sáng kiến đăng ký cấp (cơ sở hoặc cấp tỉnh)

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT (nếu có)

Phần 1. MỞ ĐẦU

 1. Lý do chọn sáng kiến

2. Mục đích của sáng kiến

3. Phạm vi, đối tượng áp dụng của sáng kiến

4.Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến

Phần 2. NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận của sáng kiến

Cần trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề được chọn để viết SK. Đó chính là những cơ sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn đã trình bày trong phần đặt vấn đề.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mẫu: Sáng kiến đăng ký cấp (cơ sở hoặc cấp tỉnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐƠN VỊ .....
SÁNG KIẾN ĐĂNG KÝ CẤP (Cơ sở hoặc cấp tỉnh)
TÊN SK.......
LĨNH VỰC: (..........................)
Họ và tên tác giả:...........................................................
Chức vụ:........................................................................
Đơn vị công tác:............................................................
Yên Bái, tháng năm 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT (nếu có)
Phần 1. MỞ ĐẦU
 1. Lý do chọn sáng kiến 
2. Mục đích của sáng kiến
3. Phạm vi, đối tượng áp dụng của sáng kiến
4.Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến
Phần 2. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của sáng kiến 
Cần trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề được chọn để viết SK. Đó chính là những cơ sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc  nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn đã trình bày trong phần đặt vấn đề.
II. Thực trạng của sáng kiến
- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu hoặc lĩnh vực công tác có sáng kiến (có số liệu thống kê minh chứng cho thực trạng)
- Mô tả sáng kiến đã được áp dụng trước đó, những ưu khuyết điểm của sáng kiến, giải pháp trước đó đã áp dụng tại đơn vị.
- Nêu rõ quan điểm của bản thân và những tồn tại của thực trạng đặt ra từ đó xác định được vấn đề cần giải quyết.
III. Các biện pháp giải quyết vấn đề 
Mô tả, phân tích các giải pháp, biện pháp đã thực hiện (nội dung trọng tâm của sáng kiến); phân tích, so sánh đối chiếu trước và sau khi thực hiện các giải pháp, biện pháp để chứng minh, thuyết phục về hiệu quả mà giải pháp, biện pháp mang lại trong thực tế triển khai tại đơn vị. Làm nổi bật những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến so với các biện pháp, giải pháp đang được áp dụng.
IV. Hiệu quả của sáng kiến 
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần trên cơ sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu kết quả sau khi áp dụng với trước khi áp dụng giải pháp, sáng kiến. Nhất thiết phải có kết quả khảo sát, đối chứng trên các đối tượng trước và sau khi áp dụng sáng kiến.
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Tóm tắt một cách cô đọng nhất, thể hiện tập trung tất cả các kết quả nghiên cứu đã đạt được, ý nghĩa của SK đối với công việc.
- Những nhận định chung về việc áp dụng  và khả năng phát triển của SK.
- Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SK.
2. Kiến nghị
Đưa ra các kiến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về tổ chức áp dụng, phổ biến sáng kiến; kiến nghị liên quan đến lĩnh vực có sáng kiến để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu suất công việc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ( chỉ ghi những tài liệu chính )
PHỤ LỤC
Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn vị
Yên Bái, ngày tháng năm 2014
Người viết
Lưu ý: 
Hình thức trình bày sáng kiến
Sáng kiến được đánh trên máy vi tính, in 1 mặt trên khổ giấy A4;
Phông chữ: Times New Roman; cỡ chữ 14, cách dòng: 1,5lines;
Lề trái: 3cm, lề phải: 2cm, lề trên, lề dưới: 2cm; 
Đóng bìa;
Số trang viết tối thiểu cho sáng kiến: 15 trang ( không kể phần phụ lục); không nên viết quá dài./.
TÓM TẮT
Đề tài sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đồ dùng dạy học
đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận
I. TÊN ĐỀ TÀI: (Phải có tên đề tài cụ thể, viết đầy đủ và không được viết tắt)
II. CÓ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO
1. Nêu lý do, mục đích vì sao đề xuất những giải pháp: cải tiến chuyên môn, kỹ thuật; cải tiến lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành chính; giải pháp hữu ích, ứng dụng công nghệ mới; đồ dùng dạy học...vào công tác giáo dục và đào tạo.
2. Đề tài phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không sao chép từ các giải pháp đã có trước đây;
- Chưa được áp dụng, phổ biến;
- Chưa được bộc lộ công khai dưới bất cứ hình thức nào (mô tả, sử dụng);
- Không trùng với nội dung, giải pháp đã được công bố trước đó;
3. Đề tài phải đảm bảo tính mới và sáng tạo:
Mô tả khái quát nội dung đề tài sáng kiến, cải tiến đề tài mô tả phải được viết ngắn gọn, đảm bảo nội dung chính và không được viết chung chung.
Là những phương pháp tổ chức, điều hành, dạy và học, đồ dùng dạy học ... hoàn toàn mới, hoặc được cải tiến, đổi mới từ những phương pháp đã có từ trước đem lại hiệu quả cao trong dạy và học.
III. CÓ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1. Được phổ biến rộng rãi, công khai trong toàn đơn vị.
2. Được phổ biến rộng rãi, công khai trong địa phương.
3. Được phổ biến rộng rãi, công khai trong toàn ngành. 
IV. ĐẠT HIỆU QUẢ
1. Về chuyên môn: chất lượng bộ môn; các chỉ tiêu hoặc từng chỉ tiêu giáo dục tăng; phương pháp giảng dạy được đổi mới..., đem lại thành tích cao trong dạy và học sau khi áp dụng đề tài (có số liệu so sánh bằng số tuyệt đối hoặc số tương đối).
2. Về xã hội: được thể hiện dưới dạng cải thiện môi trường, xây dựng nhà trường Xanh - Sạch - Đẹp; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; xây dựng trường học thân thiện; thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”; bảo đảm an ninh trật tự, đấu tranh chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, không để ma túy xâm nhập vào nhà trường...đạt kết quả tốt.
3. Về kinh tế: Đề tài được ứng dụng vào thực tế và có giá trị làm lợi (tính giá trị bằng tiền) theo từng đối tượng cụ thể sau:
a) Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên (không giữ chức vụ lãnh đạo):
- Có trình độ trung cấp trở xuống có 01 đề tài làm lợi từ 20 triệu đồng (hai mươi triệu) trở lên hoặc 03 năm liên tục có nhiều đề tài làm lợi tổng cộng từ 50 triệu đồng (năm mươi triệu) trở lên;
- Có trình độ cao đẳng trở lên có 10 đề tài làm lợi từ 50 triệu đồng (năm mươi triệu) trở lên.
b) Đối với cá nhân là Hiệu trưởng, Hiệu phó, Giám đốc, Phó Giám đốc:
- Có 01 đề tài làm lợi từ 100 triệu đồng (một trăm triệu) trở lên.

File đính kèm:

  • docmau sang kien kinh nghiem.doc
Giáo án liên quan