Ma trận và Đề kiểm tra học kì I – Môn Hóa học 8

1. Chất, Nguyên tử, Phân tử - Khái niệm chất và một số tính chất của chất.

- Cấu tạo của nguyên tử.

- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện tính chất của chất.

- Công thức hóa học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.

- Quy tắc hóa trị : Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. - Tách được một số chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý.

-Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân,số p, số e, số lớp e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử.

- Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.

- Nêu được ý nghĩa công thức hóa học của chất cụ thể.

 - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.

- Tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH.

- Lập được CTHH khi biết hóa trị của nguyên tố,nhóm nguyên tố.

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 2 1,5

2.Phản ứng hóa học - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

-Phản ứng hóa học là quá trình biển đổi chất này thành chất khác.Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học. - Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.

- Viết được phương trình chữ biểu diễn phản ứng hóa học.Xác định chất phản ứng và sản phẩm.

- Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm.

- Biết lập phương tình hóa họckhi biết các chất tham gia và sản phẩm.

- Xác định ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.

 - Tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại.

 

Số câu hỏi 1

Số điểm 3

3.Mol và tính toán hóa học - Định nghĩa : mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở đktc.

- Biểu thức thể hiện mối liên hệ giữa khối lượng, lượng chất và thể tích.

- Biểu thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và so với không khí. - Tính được m( hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc.

- Tính được tỉ khối của chất khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A so với không khí. - Tính được thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại.

- Tính được khối lượng hoặc thể tích tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học. -Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.

- Tính khối lượng của sản phẩm và chất tham gia theo các cách khác nhau.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận và Đề kiểm tra học kì I – Môn Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 8
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Chất, Nguyên tử, Phân tử
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
- Cấu tạo của nguyên tử.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện tính chất của chất.
- Công thức hóa học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.
- Quy tắc hóa trị : Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- Tách được một số chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý.
-Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân,số p, số e, số lớp e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
- Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
- Nêu được ý nghĩa công thức hóa học của chất cụ thể.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH.
- Lập được CTHH khi biết hóa trị của nguyên tố,nhóm nguyên tố.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
2
1,5
3,5(35%)
2.Phản ứng hóa học
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
-Phản ứng hóa học là quá trình biển đổi chất này thành chất khác.Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Viết được phương trình chữ biểu diễn phản ứng hóa học.Xác định chất phản ứng và sản phẩm.
- Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm.
- Biết lập phương tình hóa họckhi biết các chất tham gia và sản phẩm.
- Xác định ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
3
3(35%)
3.Mol và tính toán hóa học
- Định nghĩa : mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở đktc.
- Biểu thức thể hiện mối liên hệ giữa khối lượng, lượng chất và thể tích.
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và so với không khí. 
- Tính được m( hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc.
- Tính được tỉ khối của chất khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A so với không khí.
- Tính được thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại.
- Tính được khối lượng hoặc thể tích tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học.
-Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
- Tính khối lượng của sản phẩm và chất tham gia theo các cách khác nhau.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
2,5
1
3,5(35%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
2
(20%)
1
3
(30%)
2
4
40%)
1
1
(10%)
5
10,0
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Môn : Hóa học Lớp : 8
Đề Bài 
 Câu 1.Cho công thức hóa học sau : NaCl (Natri clorua). Hãy nêu những gì biết được về chất trên ?
Câu 2.Tính hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử các nguyên tố trong mỗi hợp chất.
1. MnO2
2, Fe(OH)2
 3, Ca(HCO3)2
 4, Cu2O
 5, NH3 6, H2S
Câu 3.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1, Al + O2 -----> Al2O3
2, NaOH + Fe2(SO4)3 -----> Fe(OH)3 + Na2SO4
3, Fe +  -----> Fe(NO3)2 + 2Ag
	Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất (bất kì) trong từng phản ứng?
Câu 4. Khi cho 2,7 gam Nhôm tác dụng với Axit sunfuric (H2SO4) theo sơ đồ phản ứng sau : Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
a, Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc).
c. Tính khối lượng nhôm sunfat tạo thành theo 2 cách.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Hóa học Lớp : 8
Câu 1( 2 điểm ).Từ công thức hóa học của Natri clorua ( NaCl )cho ta biết
- NaCl do 2 nguyên tố : Na và Cl tạo ra	 (0.75 điểm)
- Có một nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl 	 (0.5 điểm)
- Phân tử khối: 23 + 35,5 = 58,5 (đvC)	(0.75 điểm)
 Câu 2( 1,5 điểm ) . Tính đúng hóa trị của mỗi thành phần được 0.25 điểm
1- MnO2
 Mn hóa tri IV
 O hóa trị II
2 – Fe(OH)2
 Fe hóa trị II
OH hóa trị I
3 – Ca(HCO3)2
 Ca hóa trị II
HCO3 hóa trị I
4 – Cu2O
 Cu hóa trị I
O hóa trị II
5 – NH3
 N hóa trị III
H hóa trị I
6 – H2S
 H hóa trị I
S hóa trị II
Câu 3.( 3 điểm )
Hoàn thành đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm
1, 4Al + 3O2 g 2 Al2O3
2, 6NaOH + Fe2(SO4)3 g 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4
3, Fe + 2AgNO3 g Fe(NO3)2 + 2Ag
- Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất bất kì ở mỗi phương trình được
 0,5 điểm
Câu 4 . ( 3,5 điểm )
Phương trình hóa học : 
 2 Al + 3 H2SO4 g Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 điểm
 b. Ta có : 
 n Al = 2,7 / 27 = 0,1 mol 0,5 điểm 
 Theo PT ta có : n H2 = 3/2 n Al = 3/2. 0,1 = 0,15 mol 0,5 điểm 
Vậy thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc ) là : VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36( l ) 0,5 điểm
 c. 
- Cách 1: Tính theo PT hóa học : mH2SO4 = 17,1 (g) 0,5 điểm
- Cách 2 : Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng tính được kết quả như trên. 1 điểm.
 Lưu ý : - Cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm
 - Học sinh có cách giải khác vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docĐề Kiểm Tra học kì I.doc
Giáo án liên quan