Ma trận ngân hàng câu hỏi kiểm tra học kì khối 10 cơ bản

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 (1,5đ)

- Bài tập về tổng số hạt n, p, electron trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

- Bài tập về xác định thành phần phần trăm các đồng vị (giới hạn 2 đồng vị)

- Bài tập về số khối của đồng vị

-

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 (1,5đ)

- Bài tập về xác định tên kim loại (dạng kiêm loại IA, IIA tác dụng với nước)

- Bài tập về Xác định tên nguyên tố (dạng mối liên hệ giữa hợp chất RH8-n và R2On)

- Bài tập dạng so sánh tính chất của các chất (tính kim loại, phi kim, axit, bazơ)

 

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 (1đ)

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo của hợp chất cho trước

- Mô tả sự hình thành phân tử

 

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 (1đ)

- Xác định số oxi hóa

- Xác định chất khử - chất oxi hóa, quá trình khử và oxi hóa

- Lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận ngân hàng câu hỏi kiểm tra học kì khối 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KÌ KHỐI 10 CƠ BẢN
Chương
GV xây dựng
25 câu /chương
Tự luận
Số câu trắc nghiệm
Tổng
Câu
Dễ (10)
TB (10)
Khó (5)
1. Nguyên tử
Thầy Phương
5
10
10
5
30
2. Bảng TH
Cô Liễu
5
10
10
5
30
3. Kiên kết HH
Cô Trông
5
10
10
5
30
4. OXH - K
Thây Thuận
5
10
10
5
30
Tổng
20
40
40
20
120
Chú ý: Đáp án đúng đưa lên trên cùng (không định dạng thứ tự câu, không định dạng đáp án A, B, C, D)
BÀI TẬP TỰ LUẬN (MỖI GV 5 BÀI KHÁC NHAU VỚI 2 MỨC ĐỘ TB VÀ KHÓ)
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 (1,5đ)
Bài tập về tổng số hạt n, p, electron trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
Bài tập về xác định thành phần phần trăm các đồng vị (giới hạn 2 đồng vị)
Bài tập về số khối của đồng vị
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 (1,5đ)
Bài tập về xác định tên kim loại (dạng kiêm loại IA, IIA tác dụng với nước)
Bài tập về Xác định tên nguyên tố (dạng mối liên hệ giữa hợp chất RH8-n và R2On)
Bài tập dạng so sánh tính chất của các chất (tính kim loại, phi kim, axit, bazơ)
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 (1đ)
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của hợp chất cho trước
Mô tả sự hình thành phân tử
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 (1đ)
Xác định số oxi hóa
Xác định chất khử - chất oxi hóa, quá trình khử và oxi hóa
Lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử
LỚP 10 (chương oxi hóa - khử)
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi dễ (10 câu)
Chất khử là chất: 
Nhường electron 
Thu electron
Có số oxi hóa giảm
Số oxi hóa bằng 0
Chất oxi hóa là chất:
Thu electron
Nhường electron 
Có số oxi hóa tăng
Số oxi hóa khác 0
Quá trình oxi hóa (hay còn gọi là sự oxi hóa) là quá trình:
Nhường electron 
Thu electron 
Thay đổi số oxi hóa
Góp chung cặp electron
Quá trình khử (hay còn gọi là sự khử) là quá trình:
Thu electron 
Nhường electron 
Thay đổi số oxi hóa
Cho và thu electron 
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất thu electron được gọi là gì?
Chất bị khử
Chất bị oxi hóa
Chất khử
Vừa khử vừa oxi hóa
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là gì?
Chất bị oxi hóa
Chất bị khử
Chất oxi hóa
Vừa khử vừa oxi hóa
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất có số oxi hóa giảm xuống sau phản ứng gọi là chất gì?
Chất oxi hóa
Chất bị oxi hóa
Chất khử
Nhường electron
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất có số oxi hóa tăng lên sau phản ứng gọi là chất gì?
Chất khử
Chất oxi hóa
Chất bị khử
Thu electron
Cân bằng phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron dư trên nguyên tắc nào?
Tổng electron cho = electron thu
Tổng số oxi hóa các nguyên tố = 0
Số electron cho + electron thu = 8
Số electron cho + electron thu = 0
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất có số oxi hóa vừa tăng lại vừa giảm đóng vai trò là chất gì?
Chất Vừa khử vừa oxi hóa
Chất khử 
Chất oxi hóa
Chất bị khử
Câu hỏi trung bình (10 câu)
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nào sau đây không phải là chất nhường electron?
Oxi hóa
Chất khử
Chất có số oxi hóa tăng
Chất bị oxi hóa
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nào sau đây không phải là chất thu electron?
Chất khử
Oxi hóa
Chất có số oxi hóa giảm
Chất bị khử
Trong phản ứng “2HCl + Zn ZnCl2 + H2”, chất nào đóng vai trò là chất khử?
Zn
ZnCl2 
H2 
Trong phản ứng “CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O”, chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa?
O2
CH4
CO2
H2O
Trong phản ứng “Cl2 + H2O HCl + HClO”, Clo đóng vài trò là chất oxi hóa?
Vừa khử vừa oxi hóa
Chất Khử
Chất oxi hóa
chất bị khử
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
Cl2 + H2 
NaOH + HCl NaCl + H2O
SO3 + H2O H2SO4 
Na2O + H2O2NaOH
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?
NH3 + HCl NH4Cl 
3Fe + 2O2 Fe3O4
H2 + F2 2HF
PbO + H2 Pb + H2O
Trong phản ứng “3NO2 + H2O 2HNO3 + NO”, NO2 đóng vài trò là chất oxi hóa?
Vừa khử vừa oxi hóa
Chất Khử
Chất oxi hóa
chất bị khử
Trong phản ứng “4Fe + 3O2 2Fe2O3”, mỗi nguyên tử sắt thu hay nhường bao nhiêu electron?
Nhường 3 electron
Nhường 2 electron 
Thu 3 electron 
Thu 4 electron 
Trong phản ứng “4Fe + 3O2 2Fe2O3”, mỗi nguyên tử Oxi thu hay nhường bao nhiêu electron?
Thu 2 electron 
Nhường 3 electron
Thu 3 electron 
Nhường 2 electron
Câu hỏi khó (5 câu)
Trong phản ứng “4Al + 3O2 2Al2O3”, mỗi phân tử Oxi thu hay nhường bao nhiêu electron?
Thu 4 electron 
Thu 3 electron 
Thu 2 electron 
Nhường 2 electron
Trong các phản ứng sau: “Cl2 + 2Na 2NaCl; 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO và 
SO2 + Na2O Na2SO3”, có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
2
1
3
Không phản ứng nào
Trong các phản ứng sau: “Cl2 + H2 HCl; NaOH + HCl NaCl + H2O và 
SO3 + H2O H2SO4”, có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
1
2
3
Không phản ứng nào
Trong phản ứng : “NH4NO3 N2O + 2H2O”, chất NH4NO3 là chất:
Tự oxi hóa khử
Khử
Oxi hóa
Thu electron
Phương trình phản ứng: “C + HNO3 đặc CO2 + NO2 + H2O”, có các hệ số cân bằng lần lượt là:
1-4-1-4-2
1-2-1-2-1
1-3-1-2-3
2-6-2-6-3
TỰ LUẬN (5 bài)
Cho phản ứng “NH3 + O2 N2 + H2O”, Hãy xác đinh chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và lập phản ứng oxi hóa - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.
Cho phản ứng “NH3 + O2 N2 + H2O”, Hãy xác đinh chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và lập phản ứng oxi hóa - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.
Cho phản ứng “SO2 + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl”, Hãy xác đinh chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và lập phản ứng oxi hóa - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.
Cho phản ứng “Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O”, Hãy xác đinh chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và lập phản ứng oxi hóa - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.
Cho phản ứng “C + H2SO4 đặc CO2 + SO2 + H2O”, Hãy xác đinh chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và lập phản ứng oxi hóa - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.
. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu.

File đính kèm:

  • docma tran nga hang de kt hk1 2009-2010.doc
Giáo án liên quan