Ma trận đề kiểm tra học kỳ I – Môn Hóa học 9
Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1/ Các loại hợp chất vô cơ - Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
- Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số hợp chất vô cơ.
- Nhận biết một số hợp chất vô cơ. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch của axit, bazơ hoặc muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học. - Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch.
Số câu hỏi 1
Số điểm 3,0
2/ Kim loại và phi kim
- Tính chất hóa học của kim loại, phi kim.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất của một số phi kim điển hình.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi từ kim loại hoặc phi kim thành các hợp chất vô cơ và ngược lại. - Tính khối lượng kim loại tham gia phản ứng hoặc thể tích dung dịch của axit hoặc muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học.
- Tính thể tích Hidro sinh ra. - Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch.
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 2,0 3,0
3/ Tổng hợp - Biết và chứng minh được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ với kim loại.
- Chọn chất và viết được các PTHH minh họa cho các tính chất của các hợp chất hoặc của kim loại.
- Tính khối lượng chất tham gia, tạo thành trong phản ứng.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí trước và sau phản ứng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – HÓA 9 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1/ Các loại hợp chất vô cơ - Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ. - Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số hợp chất vô cơ. - Nhận biết một số hợp chất vô cơ. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch của axit, bazơ hoặc muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học. - Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch. 30% Số câu hỏi 1 1 Số điểm 3,0 3,0 (30%) 2/ Kim loại và phi kim - Tính chất hóa học của kim loại, phi kim. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Tính chất của một số phi kim điển hình. - Viết được các PTHH minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi từ kim loại hoặc phi kim thành các hợp chất vô cơ và ngược lại. - Tính khối lượng kim loại tham gia phản ứng hoặc thể tích dung dịch của axit hoặc muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học. - Tính thể tích Hidro sinh ra. - Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch. 50% Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2,0 3,0 25 (50%) 3/ Tổng hợp - Biết và chứng minh được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ với kim loại. - Chọn chất và viết được các PTHH minh họa cho các tính chất của các hợp chất hoặc của kim loại. - Tính khối lượng chất tham gia, tạo thành trong phản ứng. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí trước và sau phản ứng. 20% Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2,0 (20%) Tổng số câu Tổng số điểm 2 4,0 (40%) 1 3,0 (30%) 1 3,0 (30%) 4 10,0 (100%) Đề bài: Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Na2O + HCl + b. SO2 + H2O . c. HCl + Mg + d. H2SO4 + NaOH + Câu 2 (2 điểm): Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau và ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra (nếu có): Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 BaSO4 Câu 3 (3 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách để nhận biết 4 lọ không nhãn chứa riêng biệt 4 dung dịch sau: Na2SO4; NaOH; HCl; CaCl2. (Các dụng cụ và hóa chất cần dùng coi như có đủ). Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu4 (3 điểm): Cho 2,4(g) Magie hòa tan trong 50 ml dung dịch HCl. a.Viết phương trình phản ứng . b. Tính thể tích khí thoát ra ( ở đktc). c. Tính nồng độ mol ( CM) của axit đã dùng. (Cho biết Fe = 56, Mg = 24 , H =1, Cl = 35,5) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5đ a. Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O (0,5 đ) b. SO2 + H2O H2SO3 (0,5 đ) c. 2HCl + Mg MgCl2 + H2 (0,5 đ) d. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O. (0,5 đ) Câu 2 (2 điểm): Gồm 4 PTHH, mỗi PTHH viết và cân bằng đúng được 0,5 điểm. (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2. (0,5 đ) (2) FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl. (0,5 đ) (3) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2 H2O. (0,5 đ) (4) FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + FeCl2. (0,5 đ) Câu 3 (3 điểm): - Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào cả 4 dung dịch: (0,25 đ) + Dung dịch nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl. (0,5 đ) + Dung dịch nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh là dd NaOH. (0,5 đ) + Không làm quỳ tím đổi màu là các dung dịch Na2SO4 và CaCl2. (0,5 đ) - Nhỏ 1- 2 giọt dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm không làm đổi màu quỳ tím: (0,25 đ) + Ống nghiệm xuất hiện chất rắn không tan màu trắng là dung dịch Na2SO4. Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2 NaCl(dd) (0,5 đ) + Ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2. (0,5 đ) Câu 4 (3 điểm): -Tính số mol của Mg: nMg= = 0,1 mol (0,5 đ) a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (0,5 đ) b. Số nMg= = 0,1 mol (0,5 đ) V= n.22,4= 0,1.22,4 = 2,24 (lít) (0,5 đ) Theo phương trình: nHCl=2.nMg = 0,1.2 = 0,2 (mol) (0,5 đ) c. Nồng độ mol của dd HCl là: CM = = 4M. (0,5 đ).
File đính kèm:
- kiem tra hoc ky I hoa 9.doc