Ma trận đề khảo sát chất lượng đầu năm môn ngữ văn lớp 9
Câu 1: Từ tượng thanh trong đoạn văn đó là:
A. co rúm C. mếu máo
B. móm mém D. hu hu
Câu 2: Từ tượng hình trong đoạn văn đó là:
A. co rúm C. mếu máo
B. móm mém D. hu hu
Câu 3: Giá trị biểu hiện của từ tượng thanh là:
A. Gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao.
B. Gợi tả âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao.
C. Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao.
D. Gợi tả tính cách nhân vật sinh động có giá trị biểu cảm cao
Câu 4: Câu văn trên được trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào?
A. Tắt đèn – Ngô Tất Tố C. Lão Hạc – Nam Cao
B. Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng D. Tôi đi học – Thanh Tịnh
PHÒNG GD & ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS LÊ DUẨN MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học: 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn – lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học Lão Hạc Tác giả, tác phẩm ( 0,25đ) Phong cách Hồ Chí Minh Nội dung ( 1 đ) Nghệ thuật (1 đ) Tiếng việt Từ tượng thanh Chỉ ra từ ( 0,25 đ) Nhớ lại ( 0,25 đ) Từ tượng hình Chỉ ra từ ( 0,25 đ) Nói giảm nói tránh Nhớ lại, liên hệ ( 0,25 đ) Câu ghép Chỉ ra ( 0,25đ) Dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp Nhớ lại ( 0,25 đ) Tập làm văn Nghị luận Viết đoạn văn có câu chủ đề ( 2 đ) Thuyết minh Viết bài văn thuyết minh ( 5 đ) Tổng số câu/ số điểm 5 câu – 1,25 đ 3 câu – 0,75 đ 1 câu - 1 đ 2 câu – 7 điểm Tỉ lệ % 12,5 % 0, 75 % 10 % 70 % PHÒNG GD & ĐT CHƯ SÊ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂMTRƯỜNG THCS LÊ DUẨN Năm học: 2014 – 2015 Đề A Môn: Ngữ văn – lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Trắc nghiệm ( 2 điểm) Học sinh làm bài trong 10 phút Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Câu 1: Từ tượng thanh trong đoạn văn đó là: co rúm C. mếu máo móm mém D. hu hu Câu 2: Từ tượng hình trong đoạn văn đó là: co rúm C. mếu máo móm mém D. hu hu Câu 3: Giá trị biểu hiện của từ tượng thanh là: Gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Gợi tả âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Gợi tả tính cách nhân vật sinh động có giá trị biểu cảm cao Câu 4: Câu văn trên được trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào? Tắt đèn – Ngô Tất Tố C. Lão Hạc – Nam Cao Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng D. Tôi đi học – Thanh Tịnh Câu 5: Câu ghép trong đoạn văn trên là: Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc… Câu 6: Nói giảm nói tránh là phương pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ Phương châm về lượng D. Phương châm lịch sự Câu 7: Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì? Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng Làm cho đối tượng thuyết minh giàu sức biểu cảm Làm cho đối tượng thuyết minh giàu tính logic và màu sắc triết lí. Câu 8: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật: Một B. Hai C. Ba C. Bốn ♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ PHÒNG GD & ĐT CHƯ SÊ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂMTRƯỜNG THCS LÊ DUẨN Năm học: 2014 – 2015 Đề B Môn: Ngữ văn – lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Trắc nghiệm ( 2 điểm) Học sinh làm bài trong 10 phút Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Câu 1 : Câu văn trên được trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào? Tắt đèn – Ngô Tất Tố C. Lão Hạc – Nam Cao Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng D. Tôi đi học – Thanh Tịnh Câu 2: Câu ghép trong đoạn văn trên là: Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. D. Lão hu hu khóc… Câu 3 : Từ tượng thanh trong đoạn văn đó là: co rúm C. mếu máo móm mém D. hu hu Câu 4 : Từ tượng hình trong đoạn văn đó là: co rúm C. mếu máo móm mém D. hu hu Câu 5: Giá trị biểu hiện của từ tượng thanh là: Gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Gợi tả âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Gợi tả tính cách nhân vật sinh động có giá trị biểu cảm cao Câu 6: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật: Một B. Hai C. Ba C. Bốn Câu 7: Nói giảm nói tránh là phương pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ Phương châm về lượng D. Phương châm lịch sự Câu 8: Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì? Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng Làm cho đối tượng thuyết minh giàu sức biểu cảm Làm cho đối tượng thuyết minh giàu tính logic và màu sắc triết lí. ♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ PHÒNG GD & ĐT CHƯ SÊ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂMTRƯỜNG THCS LÊ DUẨN Năm học: 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn – lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Tự luận ( 8 điểm) Học sinh làm bài trong 80 phút Câu 1: (3.0 điểm). a) Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà đề cập tới vấn đề gì? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của văn bản. b) Cho câu chủ đề sau: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Hãy triển khai thành đoạn văn nghị luận (từ 15 đến 20 câu). Câu 2 (5.0 điểm). Cây tre ở làng quê Việt Nam HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng ( theo đáp án sau), học sinh đạt 0,25 điểm Đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B C C A A B Đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D D B B A A II. Tự luận: Câu 1: Học sinh cần đạt những yêu cầu sau: - Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà đề cập tới vấn đề: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị (0,5 điểm) - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản: phương pháp thuyết minh so sánh, liệt kê, bình luận (0,5 điểm) - Học sinh biết sử dụng câu đã cho làm câu chủ đề và viết đoạn văn nghị luận mạch lạc từ 15 – 20 câu ( 2 điểm). Câu 2: Học sinh cần đạt các nội dung sau: Mở bài ( 0,5 điểm)- Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của cây tre với người dân Việt NamII. Thân bài:1. Nguồn gốc: ( 0,5 điểm)2. Các loại tre: ( 0,5 điểm)3. Đặc điểm: ( 0,5 điểm)4. Vai trò và ý nghĩa của cây tre đối với con người Việt Nam:a. Trong lao động: ( 0,5 điểm)b. Trong sinh hoạt: ( 0,5 điểm)c. Trong chiến đấu: ( 0,5 điểm) d. Sáng tạo của học sinh: ( 1 điểm)III – Kết bài ( 0,5 điểm)Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam Lưu ý: học sinh có thể diễn đạt không theo trình tự nội dung yêu cầu trên nhưng đảm bảo yêu cầu của bài thuyết minh, đảm bảo có sử dụng yếu tố miêu tả trong thuyêt minh làm rõ đối tượng thuyết minh, văn phong diễn đạt mạch lạc, trong sáng thì giáo viên có thể linh động cho điểm.
File đính kèm:
- khao sat dau nam van 9.doc