Lý thuyết vô cơ

A.1.

Từ các sơ đồ phản ứng sau :

a) X1 + X2 Ca(OH)2 + H2 b) X3 + X4 CaCO3 + Na2CO3 + H2O

c) X3 + X5 Fe(OH)3 + NaCl + CO2 d) X6 + X7 + X2 Al(OH)3 + NH3 + NaCl

Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là

A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3

C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3

A.2.

Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2¬SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO2. Nhóm các chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải phóng ra 1/ 4 mol SO2 gồm

A. Cu, FeO, Fe3O4 B. FeO, Fe3O4, C

C. Fe3O4, FeCO3, Fe D. FeO, FeCO3, Fe(OH)2

A.3.

Điểm giống nhau khi sục khí CO2 lần lượt vào các dung dịch nước vôi trong (I), natri phenolat (II), natri aluminat (III) ; sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; sục khí sunfurơ vào dung dịch H2S (V) là hiện tượng dung dịch bị vẩn đục, nhưng bản chất của các phản ứng khác nhau như sau :

A. (II), (III) khác với (I), (IV), (V) B. (I), (II), (III) khác với (IV), (V)

C. (I), (II), khác với (III), (IV), (V) D. (III), (IV) khác với (I), (II), (V)

 

doc23 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lý thuyết vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết tủA. Phần trăm khối lượng của FeO trong X là:
	A. 10,40%	B. 13,04%	C. 89,60%	D. 86,96%
B.35.
Cho 13,92 gam oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là:
	A. 34,02 gam	B. 35,28 gam 	C. 11,34 gam	D. 31,50 gam 
B.36.
Cho 18,56 gam một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 0,224 lít khí(đktc) một oxit của nitơ. Công thức của oxit sắt và oxit nitơ lần lượt là:
	A. Fe2O3 và N2O	B. Fe3O4 và NO2	C. Fe2O3 và NO	D. Fe3O4 và N2O 
B.37.
Chia dung dịch có hoà tan 4,14 gam muối R2CO3 (R là một kim loại kiềm) thành 2 phần bằng nhau. Cho 160 ml dung dịch HCl 0,2M vào phần 1 thì sau phản ứng axit vẫn còn dư. Cho dung dịch BaCl2 vào phần 2, lọc được 2,561 gam kết tủA. R2CO3 là muối nào sau đây, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ? 
	A. Rb2CO3 	B. Cs2CO3 	C. Na2CO3 	D. K2CO3 
B.38.
Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủA. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào: 
	A. 35,46 ≥ m ≥ 29,55	B. 35,46 ≥ m > 29,55	
	C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14	D. 35,46 ≥ m > 0 
B.39.
Hỗn hợp R gồm Fe2O3, CuO, CaO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn 14 lít khí CO (đktc) đi vào ống sứ đựng R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, được khí T có tỉ khối so với hiđro bằng 20,4 và chất rắn X. Phần trăm khối lượng các chất rắn trong X:
	A. 27,45% Fe ; 31,37% Cu ; 41,18% CaO	B. 41,18% Fe ; 31,37% Cu ; 27,45% CaO
	C. 35,56% Fe ; 31,11% Cu ; 33,33% Ca	D. 31,11% Fe ; 35,56% Cu ; 33,33% Ca
B.40.
Cho 3,84 gam hỗn hợp oxit sắt vào bình kín chứa 2,912 lít khí CO (ở đktc) nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được Fe và khí A có tỉ khối so với H2 bằng 18. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 3,84 gam hỗn hợp trên bằng H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được V ml khí SO2 ( ở đktc). V có giá trị là:
	A. 112 ml	B. 224 ml	C. 336 ml 	D. 448 ml
B.41.
Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra 3,584 lít khí NO (ở đktc ; là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối tạo thành là:
	A. 39,7g	B. 37,3g	C. 29,7g	D. 27,3g 
B.42.
Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: 
	A. 30,6 gam	B. 39,9 gam	C. 43,0 gam	D. 55,4 gam
B.43.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC.Tỷ số x/y là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
B.44.
Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng, cường độ dòng là 5 A, trong thời gian 9650 giây. Điều nào sau đây đúng ?
A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 g. 	
B. Khối lượng khí oxi thu được ở anot là 4 g.
 	C. Nồng độ CuSO4 giảm dần trong quá trình điện phân.
 	D. Phương trình điện phân là : 2CuSO4 + 2H2O ® 2Cu + 2H2SO4 + O2
B.45.
Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
	A. 2,88 gam.	B. 3,92 gam.	C. 3,2 gam.	D. 5,12 gam.
B.46.
Cho một a gam nhôm tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không mầu, hóa nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng là
	A. 2,7 gam.	B. 5,4 gam.	C. 4,0 gam.	D. 1,35 gam.
B.47.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là
	A. m +73.	B. m + 35,5.	C. m + 36,5.	D. m + 71.
B.48.
Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml dung dịch Y. Giá trị của V là
	A. 1000.	B. 333,3.	C. 600.	D. 200.
B.49.
Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là
	A. Fe3O4 hoặc Fe2O3.	B. FeO.	C. Fe3O4.	D. Fe2O3.
B.50.
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
	A. 65,34 gam; 2,7M.	B. 65,34 gam; 3,2M.	C. 48,6 gam; 2,7M.	D. 48,6 gam; 3,2M.
B.51.
Cho 28,8 gam bột Cu vào 200ml hỗn hợp axit HNO31,0M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là
	A. 2,24 lít.	B. 6,72 lit.	C. 4,48 lít.	D. 1,12 lit.
B.52.
Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X ( hóa trị II, đứng trước hidro trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Để hòa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 250ml dung dịch HCl 1M. Kim loai X là
	A. Ba	B. Zn.	C. Ca	D. Mg.
B.53.
Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (x + 0,5) gam kim loại. Giá trị của x là
	A. 5,9.	B. 9,6.	C. 15,5.	D. 32,4. 
B.54.
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là
	A. 2,90.	B. 2,52.	C. 2,10.	D. 4,20.
B.55.
Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48ml khí NxOy (đktc). Khí NxOy là
	A. N2O.	B. NO2.	C. N2O5.	D. NO.
B.56.
Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là
	A. 5,8 gam.	B. 7,4 gam.	C. 3,48 gam.	D. 2,32 gam.
B.57.
Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 18,8 gam.	B. 28,2 gam.	C. 8,6 gam. 	D. 4,4 gam.
B.58.
Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. . 
A. 14,4 gam 	B. 7,2 gam.	C. 16 gam. 	D. 32 gam.
B.59.
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là 	
A. 1,0g và a = 1M	B. 4,2g và a = 1M.	C. 3,2g và 2M.	D. 4,8g và 2M.
B.60.
Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g KMnO4 tác dụng hết với axit HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T là
	A. 18,85%	B. 28,85%	C. 24,24%	D. 31,65% 
B.61.
Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4+ , K+ , SO42- , Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nướC. Khối lượng của 2 muối được lấy là
	A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl.	B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl.
	C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl.	D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl.
B.62.
Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là :
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 	B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 	D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 
B.63.
Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) tác dụng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), còn lại 4,6 gam kim loại không tan và dd X. Muối có trong dung dịch X là
	A. Fe(NO3)3. 	B. Cu(NO3)2. 	C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. 	D. Fe(NO3)2. 
B.64.
Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng
	A. 12,8 gam. 	B. 6,4 gam. 	C. 23,2 gam. 	D. 16,0 gam.
B.65.
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 nặng 6,96 g và số mol FeO bằng số mol Fe2O3. Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là
	A. 0,224/3 lít. 	B. 0,224 lít. 	C. 2,24 lít. 	D. 2,24/3 lít.
B.66.
Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 7,86 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là
	A. 180 ml.	B. 270 ml.	C. 300 ml.	D. 360 ml.
B.67.
Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch Y tương ứng là
	A. 10,35% và 3,54%.	B. 12,35% và 8,54%.	C. 12,35% và 3,54%.	D. 8,54% và 10,35%.
B.68.
Cho biết nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65 gam/mol. Biết thể tích của Zn chỉ chiếm 72,5 % thể tích tinh thể. Tính khối lượng riêng của tinh thể Zn (Số Avogađro N= 6,023.1023). 
A. 7,11 g/cm3 	B. 9,81 g/ cm3 	C. 5,15 g/ cm3 	D. 7,79 g/cm3
B.69.
Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2,24 L khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện chuẩn và dung dịch X, còn dư 5,6 gam Fe. Cô cạn dung dịch X, thu được b gam 

File đính kèm:

  • docly thuyet vo co tong hop.doc
Giáo án liên quan