Lý thuyết tổng hợp Chuyên đề Khảo sát hàm số
1). Vẽ đồ thị của hàm số
Vẽ đường tiện cận của đồ thị (nếu có).
Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị, chảng hạn tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ. (trong các trường hợp đồ thị không cắt các trục toạ dộ hoặc tìm toạ độ giao điểm phức tạp thì bỏ qua phần này ).
Nhận xét về đồ thị : chỉ ra trục và tâm đối xứng của đồ thị (nế có, không yêu cầu chứng minh).
ử hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng [a ; b] Nếu f'x>0 với mọi x∈[a ;b] thì hàm số f(x) đồng biến trên khoảng [a ; b]. Nếu f'x<0 với mọi x∈[a ;b] thì hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng [a ; b]. Nếu f'x=0 với mọi x∈[a ;b] thì hàm số f(x) thì hàm số không đổi trên [a ; b] . Tiện cận của hàm số: Tiện cân đứng : Đường thăng x=x0 được gọi là đường tiện cận đứng (gọi tắt là tiện cận đứng) của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các diều kiện sau thoả mản : limx→x0-fx=+∞ limx→x0+fx=+∞ limx→x0-fx=-∞ limx→x0+fx=-∞ (xem hình trang bên) 0 x0 Y=f(x) x=x0 y=f(x) y x Y=f(x) 0 x0 x=x0 y x b) x=x0 0 x0 y=f(x) y x y=f(x) 0 X0 x=x0 y x c) d) Tiện cận ngang: Đường thẳng y = y0được gọi là đường tiện cận ngang (gọi tắt là tiện cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: limx→+∞fx=y0 hoặc limx→-∞f(x)=y0 y=y0 y0 0 y=f(x) y x y=f(x) y=y0 y0 0 y x b) Tiện cận xiên: Đường thẳng y = ax +b, a≠0 , được gọi là đường tiện cân xiên (lgoi5 tắt là tiện cận xiên) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: limx→+∞fx-ax+b=0 Hoặc limx→-∞fx-ax+b=0 0 (d) y=ax+b y=f(x) y x Ví dụ: tìm tiện cận ngang và tiện cận đứng của đồ thị hàm số y=2x-1x+2 Giải: Hàm số đã cho có tập xác định là R\{-2} àVì limx→+∞y=2 và limx→-∞y=2 Nên đường thẳng y = 2 là tiện cận ngang của đồ thị (khi x→+∞ và khi x→-∞). àVì limx→-2+y=+∞ và limx→-2-y=-∞ Nên đường thẳng x= -2 là tiện cận đứng của đồ thị ( khi x→-2+ và khi x→-2-) III/Khảo sát các hàm đa thức: A)Hàm số y = ax3 + bx2 + cx +d (a≠0) Ví dụ1 :khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C )của hàm số y= 18x3- 3x2- 9x-5 Giải: Hàm số xác định là R. Sự biến thiên của hàm số: Giới hạn của hàm số tại vô cực limx→∞y=-∞ và limx→∞y=+∞ Bảng biến thiên Ta có y'=18(3x2-6x-9) y'=0⟺x2-2x-3=0⟺x=-1 hoặc x=3 x -∞ -1 3 +∞ y’ + 0 - 0 + y 0 +∞ -∞ -4 Kết luận: Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-1) và (3;+∞), nghịch biến trên khoảng (-1;3) Hàm số đạt cực đại tại điểm x=-1;giá trị cực đại của hàm số là y(-1)=0 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=3;giá trị cực tiểu của hàm số là y(3)=-4 Đồ thị: Điểm uốn: y''=186x-6 ⟹y''=0⟺6x-6=0 ⟺x=1 Tại điểm x=1 và y’’ đổi dấu từ âm sang dương khi x qua điểm x=1 àVậy điểm I(1;-2)là điểm uốn của đồ thị Giao điểm với các trục toạ độ: Giao điểm với trục tung là điểm 0;-58 Ta có y=0 ⟺x+12x-5=0⟺x=-1 hoặc x=5.Vậy giao điểm với trục hoành là (-1;0) và (5;0) Điểm đặc biệt: x -3 -1 1 3 y -4 0 -2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 (C) Nhận xét: đồ thị nhận I(1;-2) làm tâm đối xứng B)hàm số y = ax4 + bx2 + c (a≠0) Ví dụ 2: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x4-2x2-3 Giải: Hàm số xác định trên R. Sự biến thiên của hàm số: Giới hạn của hàm số tại vô cực limx→-∞y=+∞ limx→+∞y=-∞ Bảng biến thiên Ta có y'=4x3-4x=4xx2-1 y'=0⟺x=1 hoặc x=-1 khi x=1⟹y=-4 ,khi x=-1 ⟹y=-4 x -∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 + 0 - 0 + y +∞ -3 +∞ -4 -4 Kết luận: Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0) và (1;+∞); nghịch biến trên khoảng (-∞;-1) và (0;1) Hàm số đạt cực đại tại điểm x=0;giá trị cực đại của hàm số y(0)=-3 Hàm số đạt cực đại tại điểm x=-1 và x=1;giá trị cực đại của hàm số y(-1)=-4 y(1)=-4 Đồ thị : y''=12x2-4 y''=0⟺ x1=33 hoặc x2=-33 và y’’ đổi dấu khi x qua mỗi điểm x1 và x2 àDo đó U1-33;-329 và U233;-329là điểm uốn của đồ thị Giao điểm của đồ thị với trục tung là điểm (0;-3) Ta có y=0⟺x=±3, vậy đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm -3;0và 3;0 Diểm đặc biệt: x -1 -33 0 33 1 y -4 -329 -3 -33 -4 -3 -2 -1 1 2 3 0 y x -1 -2 -3 -4 3 -3 Nhận xét: đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng Kết luận : Đồ thị hàm bậc ba nhận điểm uốn làm tâm đối xứng Đồ thị hàm trủng phương nhận trục tung làm trục đối xứng IV/khảo sát hàm phâm thức hữu tỉ A)hàm số y=ax+bcx+d (c≠0 và ad-bc ≠0) Ví dụ 3: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x-1x-1 Giải: Hàm số có tập xác đình là R\{1} Sự biến thiên của hàm số: Giới hạn vô cực, giới hạn tại vô cực và các đường tiện cân: Ta có limx→1-y=-∞ và limx→1+y=+∞.Do đó,dường thẳng x=1là tiện cận đứng của đồ thị hàm số đã cho khi x→1- và khi x→1+. Vì limx→-∞y=limx→+∞y=2 nên đường thẳng y=2 là tiện cận ngang của đồ thị hàm số đã cho khi x→+∞ và khi x→-∞. Bảng biến thiên Ta có y'=-1x-12<0 với mọi x≠1 x -∞ 1 +∞ y’ y 2 -∞ +∞ 2 Kết luận :hàm số nghịch biến trên mõi khoảng (-∞;1) và (1;+∞). Đồ thị: đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;1) và cắt trục hoành tại điểm 12;0. Điểm đặc biệt: x 0 12 1 32 2 0 y 1 2 3 4 -2 -1 1 2 3 x 12 32 y 1 0 4 3 Kết luận: đồ thị nhận giao điểm I(1;2) của hai đường tiện cận làm tâm đối xứng. B)hàm số y=ax2+bx+ca'x+b' (a≠0 .a'≠0) Ví dụ 4: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x2+2x+2x+1 Giải: Hàm số có tập xác dịnh là R\{-1} Sự biến thiên của hàm số Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiện cận Ta có limx→-∞y=-∞ và limx→+∞y=+∞ Vì limx→-1-y=-∞ và limx→-1+y=+∞ nên đường thẳng x=-1 là tiện cận đứng của đồ thị hàm số đã cho khi x→-1- và khi x→-1+. Ta viết hàm số dưới dạng y=x+1+1x+1 Vì limx→+∞y-x+1=limx→+∞1x+1=0 và limx→-∞y-x+1=0 nên đường thẳng y= x+1 là tiện cận xiên của đồ thị hàm số đã cho khi x→+∞ và khi x→-∞. Bảng biến thiên : Ta có : y'=x2+2xx+12 ⟹y'=0⟺x2+2x=0⟺x=0 hoặc x=-2 x -∞ -2 -1 0 +∞ y’ + 0 - 0 + y -2 -∞ -∞ +∞ +∞ 2 Kết luận: Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;-2) và (0;+∞), nghịch biến trên mõi khoảng (-2;-1) và (-1;0). Hàm số đạt cực đại tại điểm x=-2 với giá trị cực đại y(-2)=-2 và đạt cực tiểu tại x=0 với giá trị cực tiểu y(0)=2. Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại (0;2) Điểm đặc biệt: x -3 -2 -1 0 1 y - 52 -2 2 52 -3 -2 -1 1 2 0 y x 1 2 -1 -2 -3 -52 52 Kết luận : đồ thị nhận I(-1;0) giao điểm hai đường tiện cận làm tâm đối xứng. IIV/Các Bài Tập Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm: Giao điểm giữa hai đồ thị : Các đồ thị f(x) và g(x) cắt nhau tại điểm M(x0;y0) khi và chỉ khi y0=f(x) và y0=g(x) , tức là (x0;y0) là nghiệm của hệ phương trình: y=f(x)y=g(x) Vậy giao điểm của hai đồ thị trên là nghiệm của phương trình: f(x) = g(x) phương trình tiếp tuyến của đồ thị: phương trình tiếp tuyến tại điểm: Cho hàm số y = f(x) ( C ) , viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C ) tại điểm M(x0;y0). Tính f’(x). Tính f’(x0). Ta có phương trình tiệp tuyến có dạng : y – y0 = f’(x0)( x – x0 ). Phương trình tiếp tuyến vuông góc hoặc song song với đường thẳng: Cho hàm số y = f(x) ( C ), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C ) vuông góc (song song) với đường thẳng y = ax + b. Tính f’(x). Giả sử M(x0;y0) là tiếp điểm , cho f’(x0) = -1a (hoặc f’(x0) = a) giải tìm được x0 sau đó ta tìm y0 à M(x0;y0). Sử dụng từng giá trị M(x0;y0) để viết phương trình tiếp tuyến tại điểm. Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm N(x0;y0). Cho hàm số y = f(x) ( C ), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C ) đi qua điểm N(x0;y0). Ta giả phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k, rồi viết phương trình tiếp tuyến y = k(x-x0) +y0 Tính f’(x) và y’ Giải hệ phương trình:fx=yf'x=y' sao đó ta tìm được hệ số góc k Cho f’(x0) = k. Giải tìm được x0 sau đó ta tìm y0 à M(x0;y0) Sử dụng từng giá trị M(x0;y0) để viết phương trình tiếp tuyến tại điểm. Chú ý :có bao nhiêu đi qua điểm M(x0;y0) thì có bấy nhiêu phương trình tiếp tuyến . Khảo sát hàm trị tuyệt đối: Hàm số y=f(x) ta làm như sau: Vẽ hàm số y = f(x). Bỏ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành. Lấy đối xứng phần phía dưới trục hoành qua trục hoành. Hàm số y=f(x) ta làm như sau: Vẽ hàm số y = f(x). Bỏ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành. Lấy đối xứng phần đồ thị phía trên trục hoành qua trục hoành. Hàm số y=f(x) ta làm như sau: Vẽ hàm số y = f(x). Bỏ phần đồ thị nằm bên trái trục tung. Lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên phải trục tung qua trục tung. Hàm phân thức hưu tỉ:(ta khảo sát trong bài tập). Ví dụ1: Cho hàm số y=-2x3+9x2-12x+5 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=-2x3+9x2-12x+5 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=-2x3+9x2-12x+5 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=-2x3+9x2-12x+5 Giải: -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 a)Bước 1:Thực hiện các bước vẽ đồ thị hàm số y=-2x3+9x2-12x+5 Ta được đồ thị: (hình A) -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 Bước 2,3: Bỏ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành và lấy đối xứng phần phía dưới trục hoành qua trục hoành. b)bước 1:ta cũng thực hiện các bước vẽ đồ thị để được đổ thị như hình A. -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 bước 2,3: Bỏ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành và lấy đối xứng phần đồ thị phía trên trục hoành qua trục hoành. c)bước 1: ta cũng thực hiện các bước vẽ đồ thị để được đổ thị như hình A. -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 bước 2,3: Bỏ phần đồ thị nằm bên trái trục tung và Lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên phải trục tung qua trục tung. Ví dụ 2: khảo sát hàm số y=2x-1x+1 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 Bước 1: ta thực hiện các bước vẽ để được đồ thị : Bước 2: ta bỏ phần đồ thị nằm phía bên trái tiện cận đứng là đường x = -1, -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 6 -6 -5 -4 0 y x 5 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 -6 Bước 3: lấy đối xứng phần đồ thị phía bên phải tiện cận đứng qua tiện cận đứng Tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất : Cho hàm số y = f(x) Tìm GTLN,GTNN trên khoảng ( a ; b ) Tìm f'x ,cho f'x=0 giải nghiệm (chú ý ta chỉ quan tâm đến những nghiệm thuộc khoảng ( a ; b) Lập bảng biến thiên trên khoảng ( a ; b) Dựa vào bảng biến thiên kết luận Tìm GTLN,GTNN trên đoạn [a ; b] Tìm f'x ,cho f'x=0 giải nghiệm x1,x2,. (chú ý ta chỉ quan tâm đến những nghiệm thuộc đoạn [ a ; b] Tính f(x1) ,f(x2), Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong các số trên, rồi kết luận Ví dụ: tìm GTLN, GTNN của hàm số y=x+12-3x2 Giải: tập xác định là x∈-2;2 y'=1-3x12-3x2=12-3x2-3x12-3x2 ⟹y'=0⟺12-3
File đính kèm:
- chuyen de khao sat ham.docx