Lý thuyết hóa vô cơ (tiếp)

.Oxit của các kim loại kiềm ( K.Na,Ca,Ba) t/d với nước tạo thành dd bazơ.

2. Oxit axit như SO2,SO3,CO2,P2O5,SiO2 t/d với nước tạo thành axit tương ứng.

3. Oxit axit t/d với oxit bazơ ( của các kim loại từ K đến Mg) tạo thành muối.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết hóa vô cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM NHẤT
PHẦN I: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Hóa trị và tên axit:
1. Axit và gốc axit thường gặp:
AXIT
GỐC AXIT
HCl	axit clohiđric
- Cl Clo rua
HNO3 Axit nitrit
- NO3 Nitrat
H2SO3 axit sunfurơ
= SO3 sunfit 
H2SO4 axit sunfuric
= SO4 sunfat
H2CO3 axit cacbonic
= CO3 cacbonat
H3PO4 axit photphoric
= PO4 photphat
H2SiO3 axit silicic
= SiO3 Silicat
H2S axit sunfuhiđric
= S Sunfua ( khác nguyên tố S)
2. Kim loại: Hóa trị I là K,Na, Ag ; Hóa trị II, III là sắt; Hóa trị III là Al; còn lại là II.
II. MỘT SỐ TCHH CƠ BẢN:
ÔXIT
1.Oxit của các kim loại kiềm ( K.Na,Ca,Ba) t/d với nước tạo thành dd bazơ.
2. Oxit axit như SO2,SO3,CO2,P2O5,SiO2 t/d với nước tạo thành axit tương ứng.
3. Oxit axit t/d với oxit bazơ ( của các kim loại từ K đến Mg) tạo thành muối.
4. oxit lưỡng tính như Al2O3,ZnO vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với kiềm để tạo thành muối và nước.
ZnO + HCl ZnCl2 + H2O
ZnO + NaOH NaZnO2 + H2O
AXIT
1. Làm quỳ tím hóa đỏ.
2.T/d với kim loại (đứng trước H) tạo thành muối và giải phóng khí H2.
3.T/d với OB và B tạo thành muối và nước.
4. Riêng H2SO4 và HNO3 đặc:
 - Nguội : không tác dụng với kim loại.
 - Nóng : tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au và Pt) tạo thành muối hóa trị cao, nước và không giải phóng khí H2.
Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
* Lưu ý: H2CO3 và H2SO3 bị phân hủy ở nhiệt độ thường.
BAZƠ
1. Dd Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.
2.Dd kiềm t/d với OA tạo thành muối và nước.
3.T/d với axit tạo thành muối và nước.
4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành OB tương ứng và nước.
Fe(OH)2 FeO + H2O
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
MUỐI
1. Dd muối t/d với kim loại ( đứng trước kim loại của muối) tạo thành muối mới và kim loại mới.
2.T/d với axit tạo thành muối mới và axit mới.
3. Dd muối tác dụng với kiềm tạo thành muối mới và bazơ mới.
4. 2 dd muối tác dụng tạo ra 2 muối mới.
* Điều kiện để PƯ 2,3,4 xãy ra: sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí thoát ra.
5.Muối không tan và muối axit dễ bị nhiệt phân hủy:
CaCO3 CaO + CO2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
*. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
* Tính tan của một số muối:
	- Tất cả các muối nitrat đều tan.
	- Các muối clorua chỉ có AgCl không tan ( hóa đen ngoài sáng do bị phân tích thành Ag màu đen).
	- Các muối sunfat chỉ có BaSO4 Và PbSO4 là không tan.
	- Muối của các gốc axit còn lại chỉ có muối của K và Na là tan.
*. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ:
Phi kim
Kim loại
 + CKhử 
	 + O2 t0	+O2
Oxit axit
Muối
Oxit bazơ
	 +H2O t0 +H2O 
Bazơ
Axit
III .ĐIỀU CHẾ:
1.Axit H2SO4:
- Đốt quặng pyrit hoặc S : FeS2 + O2 t0 Fe2O3 + SO2
	S + O2 SO2
- Oxi hóa SO2: SO2 + O2 t0, V2O5 SO2
- Hấp thụ SO3 : SO3 + H2O H2SO4
2.Khí hiđrô clorua HCl: Khí hiđrô clorua hấp thụ vào nước tạo dd axit clo hiđric
- NaCl rắn + H2SO4 đặc 	Na2SO4 + HCl
- Tổng hợp trực tiếp : H2 + Cl2 HCl 
3.Khí oxi: 
	 Nhiệt phân thuốc tím KMnO4 hay KClO3
	KClO3 KCl + O2
	KMnO4 	K2MnO4 + MnO2 + O2
4.Khí Clo: 
	- Điện phân dd HCl : HCl đpdd H2 + Cl2 
	- Điện phân dd muối ăn bảo hòa: NaCl + H2O Có màng ngănđpdd NaOH + H2 + Cl2
	- Điện phân nóng chảy muối Clorua: NaCl đpnc Na + Cl2
	- Đun nóng dd HCl đặc với chất oxi hóa mạnh:
	KClO3 + HCl KCl + Cl2 + H2O
	MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O	
	KMnO4 + HCl MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
5.Kim loại:
 - Từ Kđến Al: điện phân nóng chảy muối clorua: NaCl đpnc Na + Cl2
	- Các kim loại sau nhôm: dùng chất khử ( H2,C,CO,Al,Fe) khử oxit tương ứng ở nhiệt độ cao.
******************
PHẦN II : KIM LOẠI
I.Nhôm và các hợp chất của nhôm:
1.Nhôm:
- Nhôm phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ( chỉ một ít sau khi pư tạo nhôm hiđroxit bền là dừng lại): Al + H2O Al(OH)3 + H2
- Tan trong dd kiềm tạo thành muối aluminat và khí H2 :
	Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
- Phản ứng nhiệt nhôm: Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi oxit nung nóng.
	Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + Fe
* Điều chế nhôm : Al2O3 đpnc Al + O2
2.Nhôm oxit: là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước,không bị khử ở bất kì nhiệt độ nào và là một oxit lưỡng tính ( t/d với axit và kiềm):
 	Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
	Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O
3.Nhôm hiđroxit: Kết tủa trắng,không bền, dễ bị nhiệt phân hủy và là bazơ lưỡng tính:
	Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O
	Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
	Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O
( Tan trong dd kiềm nhưng không tan trong dd NH3)
Phản ứng đ/chế Al(OH)3:
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
III.Sắt và hợp chất của sắt:
1.Sắt:	
	- Sắt không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường , nhưng Fe nung đỏ phản ứng với nước giải phóng khí H2: 
	Fe + H2O t0 >570 0C FeO + H2
	Fe + H2O t0 <570 0C Fe3O4 + H2
	- Tác dụng với phi kim: Fe + Cl2 FeCl3
	Fe + S FeS
2.Oxit sắt : FeO,Fe2O3 và Fe3O4.
	 FeO + O2 t0 Fe2O3
	- Tác dụng với axit:
	Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
	Fe3O4 + H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
	- FeO và Fe3O4 tan trong H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng: (sản phẩm giống Fe)
	FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
	Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3.Hiđrôxit sắt : Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh, Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
	- Oxi hóa Fe(OH)2 thành Fe(OH)3:
	Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
4.Muối sắt:
	- Muối sắt (II) thành muối sắt (III) dùng chất oxi hóa ( như O2 ,Cl2) kèm theo axit tương ứng : FeCl2 + Cl2 FeCl3
	 Fe(NO3)2 + O2 + HNO3 Fe(NO3)3
 FeSO4 + O2 + H2SO4 Fe2(SO4)3
	- Muối sắt (III) thành muối sắt (II) dùng chất khử là k.loại :
	 FeCl3 + Fe FeCl2
	Fe2(SO4)3 + Fe FeSO4
	Fe2(SO4)3 + Al FeSO4 + Al2(SO4)3	
*********************
PHẦN III : PHI KIM
I. CLO: Khí clo có màu vàng lục,mùi hắc.
- Tác dụng với phi kim ( không tác dụng với O2,C,N2);
	H2 + Cl2 askt HCl
- Tác dụng với kim loại (trừ Au và Pt).
- Tác dụng với nước tạo nước clo ( là hỗn hợp của Cl2,HCl,HClO) có tính tẩy màu do HClO có tính oxi hóa mạnh :
	Cl2 + H2O HCl + HClO ( axit hipoclorơ)
- Tác dụng với dd kiềm : 
	Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O	
	 	( nước Javen)
II.CACBON VÀ CÁC OXIT CỦA CACBON:
1.CACBON: là chất khử mạnh ở nhiệt độ cao
	 C + O2 CO2
	Nếu dư C :C + CO2 CO
	C + H2O CO + H2
 	C+ CuO Cu + CO2	
	C + H2SO4đ t0 CO2 + SO2 + H2O
	C + KClO3 t 0 KCl + CO2
2. Cacbon oxit CO: Là chất khử mạnh
	CO + O2 t0 CO2
	CO + CuO t0 Cu + CO2
**************
MỘT SỐ PHẢN ỨNG ĐẶC BIỆT
1. SO2,CO2 và NaOH, KOH: Tùy tỉ lệ số mol sản phẩm sẽ khác nhau:
	* Các pư có thể xãy ra:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 	(1)
CO2 dư + Na2CO3 + H2O	NaHCO3	(2)
CO2 + NaOH	NaHCO3	(3)
	* Để xác định sản phẩm pư: Đặt T = n –OH / n CO2 nếu:
- Nếu T ≤ 1 xãy ra phản ứng tạo muối axit (3) 
- Nếu T ≥ 2 phản ứng tạo muối trung hòa (1)	
- Nếu 1 < T < 2 : phản ứng tạo hai muối, theo thứ tự muối axit trước (2)và muối trung hòa sau (1) 
	* Dạng toán liên quan: xác định muối tạo thành
	- Cách 1: Gọi x,y lần lượt là số mol của hai muối tạo thành, viết các pư xãy ra, từ tỉ lệ số mol lập hệ phương trình tìm x,y 	lượng muối tạo thành.
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 	(1)
 x 2x x
CO2 dư + Na2CO3 + H2O	NaHCO3	(2)
y	y	y
nCO2 = x + y
nNaOH = 2x + y
	- Cách 2: từ số mol NaOH 	số mol CO2 pư và dư; số mol Na2CO3 tạo thành	
 từ số mol CO2 dư 	 số mol Na2CO3 bị tan 1 phần và NaHCO3 tạo thành.	
2. SO2,CO2 và Ca(OH)2, Ba(OH)2 
* Các pư có thể xãy ra:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 	(1)
CO2 dư + CaCO3 + H2O	Ca(HCO3)2	(2)
2CO2 + Ca(OH)2 	Ca(HCO3)2	(3)
	* Để xác định sản phẩm pư: Đặt T = n CO2 / n –OH nếu:
- Nếu T ≤ 1 xãy ra phản ứng tạo muối trung hòa (1) 
- Nếu T ≥ 2 phản ứng tạo muối axit (3)	
- Nếu 1 < T < 2 : phản ứng tạo hai muối (1) và (2) 
3.Muối axit : có tính axit và tính muối
	- Tính muối: pư xãy ra tại vị trí kim loại
	 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 +H2O
	 Ca(HCO3)2 + Na2CO3	 CaCO3 + NaHCO3 
	- Tính axit: tác dụng với kim loại, oxit bazơ và bazơ. Pư xãy ra tại H trong gốc axit
 	NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3 + H2O 
	 NaHCO3 + Ca(NO3)2 t0 NaNO3 + CaCO3 + CO2 + H2O 
**************
MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN QUAN TRỌNG
1.Độ tan ( S): mct
	S = 100 
	 m nước	
2.Nồng độ phần trăm của dd: mct
	C% = 	100%
	mdd	
3.Nồng độ mol của dd: n ct
	CM =	
	 Vdd	
4.Biểu thức liên hệ: 10. D.C%
	CM = 	
	M
	S
	C% = 
	S + 100
5.Khối lượng riêng dd: D ( g/ml)= mdd/ Vdd 
6.Thể tích chất khí: V = n . 22,4
7. Tỉ khối chất khí : dA/B = MA/MB ; MKK = 29

File đính kèm:

  • docLY THUYET TRONG TAM BD HSG HOA 9 VO CO.doc