Luyện từ và câu ôn về từ chỉ sự vật

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1)

 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2)

 - Nêu được hình ảnh so snh mình thích v lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)

2.Kỹ năng : Rèn óc quan sát

3. Thái độ: Biết cách dùng hình ảnh so sánh

II.ĐỒ DÙNG:

Giáo Viên : Tranh, vòng ngọc thạch

Học Sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3822 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện từ và câu ôn về từ chỉ sự vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: 
Bài tập 2:
tìm được bộ phận của câu
Bài tập 3
 Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
. Củng cố bài:-Dặn dò
đĐặt câu có hình ảnh so snh
Chấm điểm bài tập
Tiết học hôm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về trẻ em. Sau đó ôn lại kiểu câu đã được học ở lớp 2
Ai, Cái gì, Con gì – là gì bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
Từ 1 – 14 tuổi gọi là người lớn hay trẻ em?
Muốn tìm được bộ phận của câu ta làm gì?
Thiếu nhi gạch một gạch
Là măng …… gạch hai gạch
b,c,d làm tương tự 
Hướng dẫn HS làm
 Câu trên đều có từ gì? 
Vậy câu có từ là thì đặt theo mẫu Ai – là gì? nhé
Hoàn thành nốt bài tập
Quản ca cho hát
2hs
HS: theo dõi
Gọi là trẻ em
Các nhóm đôi thảo luận và phát biểu, trả lời miệng – viết vào vở mỗi nhóm 3 từ
Học sinh đọc yêu cầu
Đặt câu hỏi để đi tìm từng bộ phận
Hai học sinh làm
Ai là măng non của đất nước
Thiếu nhi 
Thiếu nhi là gì? Là măng non của đất nước
Cả lớp làm vào vở
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
3 cặp h/s làm miệng
Nhận xét – làm vào vở
HS trả lời
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH DẤU CHẤM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1)
	 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
	 -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
	 câu (BT3) 
2.Kỹ năng : Học sinh quan sát các sự vật xung quanh, biết đặt câu có hình ảnh so sánh.
3. Thái độ: Yêu thích các câu văn có hình ảnh so sánh.
II.ĐỒ DÙNG:
Giáo Viên : Viết nội dung bài tập 1 + 2
Học Sinh: Vở bài tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
nội dung
Giáo Viên:
Học Sinh:
 1'
2'
3 30'
2'
1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra
3.Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài:
.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm được hình ảnh so snh
Kết luận: 
Để so sánh các sự vật với nhau người ta thường dùng những từ: tựa, như, là để chỉ sự so sánh
Bài tập 2:
Bài tập 3 
HS biết đặt dấu chấm vào sau các từ;giỏi,đồng,mỏng.
 4. Củng cố bài -Dặn dò: 
Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Bài hôm nay cô củng cố cho các em về tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh, sau đó ôn luyện về cách dùng dấu chấm
 *Hai hình ảnh nào được so sánh với nhau?
*Từ chỉ sự so sánh là từ nào?
*so sánh về đặc điểm gì?
Câu b,c,d gợi ý tương tự
gv nêu kết luận
Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh?
Từ chỉ sự so sánh trong những câu trên là từ nào?
Hướng dẫn HS làm bài:Xác định câu đó theo mẫu câu nào ?
Ai l thợ gị hn vo loại giỏi? 
Ơng tơi l gì?
Tương tự HS làm tiếp
*Nhắc lại từ so sánh
* Hoàn thành nốt bài tập
Quản ca cho hát
HS trả lời
HS: theo dõi
Học sinh đọc hai câu thơ
Mắt ( Bác Hồ ) – vì sao.
“tựa”
HS trả lời
Nhiều HS nhắc lại
Tuỳ h/s đặt câu
Nhận xét – sửa cho h/s
H/ s đọc yêu cầu
hs trả lời- viết vào vở
Đọc nội dung
Ông tôi
l thợ gị hn vo loại giỏi?
 làm nhóm theo nhóm đôi
Cả lớp làm vào vở
Nhiều học sinh đọc đoạn văn đó, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
Bổ sung: 
-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH .ÔN TẬP CÂU: AI – LÀ GÌ?
I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT 
 1 Kiến thức: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)	 - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b 2.Kỹ năng : biết dùng từ đặt câu thành thạo.
3. Thái độ: Thích tìm từ – đặt câu theo mẫu đã học.
 II.ĐỒ DÙNG:
 Giáo Viên : Viết nội dung bài tập 2
 Học Sinh: Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1
2'
 30'
2'
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra 
3.Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài:
.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: 
Học sinh hiểu từ chỉ gộp là những từ chỉ từ 2 người trở lên.
Bài tập 2:
Hoc sinh hiểu nghĩa của các thành ngữ và tục ngữ xếp vào nhóm thích hợp.
Bài tập 3 
Củng cố lại mẫu
câu Ai – là gì?
 4. Củng cố - Dặn dò.
*Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh?
*Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Gắn với chủ điểm “ Mái ấm” tiết luyện từ và câu hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia đình và tình cảm gia đình. Sau đó các con tiếp tục ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì) – là gì.
con hiểu từ chỉ gộp là từ chỉ máy người trong gia đình?
Hướng dẫn HS làm
Hướng dẫn HS làm
 Hoàn thành nốt bài tập.
Quản ca cho hát
2hs
HS: theo dõi và mở vở trang 33
Đọc nội dung yêu cầu.
 Là những từ chỉ từ 2 người trở lên.
Học sinh tìm từ
Nhận xét 
Đọc nội dung yêu cầu.
Gọi học sinh lên làm mẫu một câu.
Học sinh làm miệng.
Cả lớp làm vào vở
nội dung yêu cầu.
Một h/s đặt câu ở bài Chiếc áo len. 
Nhận xét câu – sửa lại nếu có.
Nhiều h/s được đặt câu ở phần a và b
Đọc lại nội dung bài học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH
YÊU CẦU CÂN ĐẠT
1.Kiến thức: - Nắm được kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1).
 -Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
	 -Biết thêm từ so sánh và những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4)
2.Kỹ năng : Biết đặt câu có hình ảnh so sánh hơn kém.
3. Thái độ: Thích các câu thơ câu văn có hình ảnh
II.ĐỒ DÙNG:
Giáo Viên : Viết nội dung bài tập 3
Học Sinh: Vở bài tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
nội dung
Giáo Viên:
Học Sinh:
 1'
 2' 
30' 
2'
1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1. HS tìm được hình ảnh so snh.
.
Bài tập 2: Nêu từ chỉ sự so sánh :hơn ,là,chẳng bằng
Bài tập 3 
*Câu so sánh ko có từ so sánh.
Bài 4*Biết thêm từ so sánh 
4.Củng cố -Dặn dò: 
Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Các em đã được đọc rất nhiều câu có từ so sánh là (như, tựa, là…..) thuộc kiểu so sánh bằng nhau. Hôm nay các con học kiểu so sánh mới đó là kiểu so sánh hơn, kém. Bay giờ cô cùng các em học bài mới để hiểu thêm về kiểu so sánh này nhé!
Làm mẫu câu b Làm mẫu câu b
Hai hình ảnh no được so sánh với nhau?
So sánh về đặc điểm gì?
Từ nào chỉ sự so sánh.
Câu a, c tương tự.
Nêu từ chỉ sự so sánh
sự vật nào được so sánh với nhau?
Em hãy so sánh hình ảnh so sánh ở bài 1, 3
Đây cũng là một kiểu viết câu có hình ảnh so sánh đấy
*Con đã học kiểu so sánh gì? 
*con thêm từ gì vo chỗ cĩ dấu gạch ngang
*Về đọc lại và viết các hình ảnh so sánh ra vở ô ly.
Quản ca cho hát
HS: theo dõi
Đọc nội dung
Học sinh viết ( đèn )
Trăng – đèn
Sáng
Hơn – kém
H/s làm miệng, ở dưới làm vào vở.
Học sinh làm miệng
ở dưới làm vào vở.
Đọc nội dung yêu cầu
HStrả lời
Quả dừa – đàn lợ
Tàu dừa -chiếc lược
Bài 1 có từ chỉ sự so sánh.Bài 3 không có từ chỉ sự so sánh mà chỉ có dấu gạch ngang.
Hơn kém và ngang bằng.
Từ là, như, tựa là....
hs làm vào vở
Bổ sung: 
-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRƯƠNG HỌC: DẤU PHẨY
 I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT
1.Kiến thức: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1)
 	 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
2.Kỹ năng : Rèn cho học sinh biết tìm từ và dùng từ đúng. 
3. Thái độ: Yêu thích trường, lớp…
II.ĐỒ DÙNG:
Giáo Viên : Viết nội dung bài tập 2
Học Sinh: Vở bài tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
nội dung
Giáo Viên:
Học Sinh:
 1'
 2' 
 3 0'
2'
1. Ổn định lớp
2.Kiểm 2 . K iểm tra 
 3.Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài. 
 b.Hướng dẫn làm bài tập. Trò chơi tiếp sức.
HStìm ra từ có phụ âm đầu là chữ cái thích hợpđể điền và có số chữ cái tương ứng với các ô hàng ngang
.
Bài tập 2
hs biết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
(Trong câu có nhiều bộ phận giống nhau ta đặt dấu phẩy.)
 4. Củng cố - Dặn dò: 
Đặt câu có hình ảnh so snh?
Trong tiết học hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ mà các em đã được làm quen ở lớp 2 và tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
*Dựa theo lời gợi ý các em suy nghĩ và tìm ra từ có phụ âm đầu là chữ cái thích hợp. Từ đó có các chữ cái tương ứng với các ô hàng ngang
 *Dòng 2 có mấy ô?
Bắt đầu bằng chữ gì?
Bạn nào tìm ra từ đó?
Hai từ này đều có 8 chữ cái, ta nên chọn từ nào? Vì sao?
Các từ sau học sinh cũng làm tương tự.
Hết thời gian đại diện nhóm đọc kết quả.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa kết luận.
Vì sao em điền dấu phẩy vào chỗ đó?
 * Vài học sinh đọc bài 2 đã làm, biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.
*Hoàn thành nốt bài tập
Quản ca cho hát
2 hs
Học sinh theo dõi
Từ thứ nhất gồm hai tiếng, có 6 chữ cái. Mỗi chữ cái sẽ ứng với 1 ô suy ra từ đó là lên lớp. Các em ghi theo hàng ngang vào dòng 1 bằng chữ in hoa.
Có 8 ô
Bằng chữ D – h/s thảo luận theo nhóm để tìm từ.
Diễu hành, diễu binh
Ta chọn từ diễu hành vì đó là chỉ những người dân đi để biểu dương lực lượng. Còn diễu binh là chỉ những chú bộ đội đi diễu hành có mặc bộ quân phục.
Một học sinh lên điền chữ vào ô hàng ngang.
LÊN LỚP
DIỄU HÀNH
SÁCH GIÁO KHOA
 THỜI KHÓA BIỂU
 CHA MẸ
 RA CHƠI
 HỌC GIỎI 
 LƯỜI HỌC
 GIẢNG BÀI
 THÔNG MINH 
CÔ GIÁO
Đọc từ mới suất hiện ở cột tô màu.
Nhóm khác nhận xét.
Từ đó là từ LỄ KHAI GIẢNG 
Học sinh đọc đầu bài. Cả lớp đọc thầm và làm bài ra nháp.
3 h/s lên làm và nêu vì sao?
a. có 3 bộ phận trả lời cho câu hỏi ai.
b. vì có 2 bộ phận trả lời câu hỏi là gì
c. vì có 3 bộ phận trả lời câu hỏi là gì
Cả lớp làm vào vở
Bổ sung: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH
I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT
1.Kiến thức: - Biết thêm được kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1)
	 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lịng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3)
 2.Kỹ năng : Nhận biết nhanh hình ảnh so sánh. Tìm phát hiện nhanh từ chỉ 
Hoạt động trạng thái
3. Thái độ: Thu lượm các câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh.
II.ĐỒ DÙNG:
Giáo Viên: Viết sẵn câu thơ
Học Sinh: Vở 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
nội dung
Giáo Viên:
Học Sinh:
 1'
2 '
30'
2'
1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra 
 3.Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài:
.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1Tìm 
được hình ảnh so snh. 
Bài tập 2
Tìm được từ chỉ hoạt đông chơi bóng của các bạn nhỏ. và từ chỉ thái độ?
Bài tập 3 
 4. Củng cố -dặn dị:
Điền dấu phẩy
Bà em, mẹ em đều là công nhân.
Hôm nay các em sẽ tiếp tục học về so sánh. Ôn tập về cử chỉ hoạt động trạng thái trong bài văn.
tìm từ chỉ sự vật ?
tìm từ chỉ so sánh?
Kết luận: Người được so sánh với sự vật 
bi yu cầu l

File đính kèm:

  • docluyen tu va cau op3.doc
Giáo án liên quan