Luyện thi tốt nghiệp và đại học năm 2009-2010. đề ôn thi số 7
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta cho Cu kim loại tác dụng với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí khí thải tốt nhất là:
A. nút ống nghiệm bằng bông khô.
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
ử Câu 4. Để nhận ra các chất rắn: Na2O, Al2O3, Al, Fe, CaC2, chỉ cần dùng A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch H2SO4 Câu 5. Từ muối ăn, nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được: A. nước Giaven B. axit HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch NaHCO3 Câu 6. Khi cho NaHCO3 phản ứng với các dung dịch H2SO4 loãng và Ba(OH)2, để chứng minh rằng: A. NaHCO3 có tính axit B. NaHCO3 có tính bazơ C. NaHCO3 có tính lưỡng tính D. NaHCO3 có thể tạo muối Câu 7. Phản ứng giữa: Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O thuộc loại phản ứng hóa học nào sau đây? A. Clo có tính tẩy màu B. Tính bazơ mạnh của NaOH C. Phản ứng oxi hóa–khử nội phân tử D. Phản ứng tự oxi hóa–khử Câu 8. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. Phần 2: hòa tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 9. Để phân biệt Al, Al2O3, Mg có thể dùng: A. dung dịch KOH B. dung dịch HCl C. dung dịch H2SO4 D. Cu(OH)2 Câu 10. Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòa là: A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 11. Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh? A. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr B. KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH C. CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2 D. KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl Câu 12. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li thì: A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi B. độ điện li và hằng số điện li đều không đổi C. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi D. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi Câu 13. Dung dịch nhôm sunfat có nồng độ Al3+ là 0,09M. Nồng độ của ion SO là: A. 0,09M B. 0,06M C. 0,45M D. 0,135M Câu 14. Dãy chất ion nào sau đây là axit? A. HCOOH, HS–, NH, Al3+ B. Al(OH)3, HSO, HCO, S2– C. HSO, H2S, NH, Fe3+ D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4 Câu 15. Dung dịch HCOOH 0,01 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây? A. pH = 7 B. pH > 7 C. 2 < pH < 7 D. pH = 2 Câu 16. Dung dịch HNO3 có pH = 2. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 3 A. 1,5 lần B. 10 lần C. 2 lần D. 5 lần Câu 17. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Hỏi dung dịch thu được có chứa chất tan nào? A. Na2SO3 B. NaHSO3, Na2CO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3, NaOH Câu 18. Sự thủy phân muối amoni cacbonat sẽ tạo ra: A. axit yếu và bazơ mạnh B. axit yếu và bazơ yếu C. axit mạnh và bazơ yếu D. axit mạnh và bazơ mạnh Câu 19. Điều nào sau đây không đúng? A. Đi từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit giảm dần, tính bazơ tăng dần B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm nitơ có công thức chung là RH3 C. Trong hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hóa cao nhất là +7 D. Cấu hình eelctron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm nitơ là ns2np3 Câu 20. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5 C. NaOH rắn, Na, CaO khan D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn Câu 21. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12. Vậy: A. chỉ có HCl bị điện phân B. chỉ có KCl bị điện phân C. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần D. HCl và KCl đều bị điện phân hết Câu 22. Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 33,6 lít D. 44,8 lít Câu 23. Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình e sau: 1s22s22p6 không phải là của hạt nào trong số các hạt dưới đây? A. Nguyên tử Ne B. Ion Na+ C. Ion S2– D. Ion O2– Câu 24. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton Câu 25. Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIA theo thứ tự: 8O, 16S, 34Se, 52Te, biến đổi theo chiều: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm Câu 26. Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây? A. Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững. B. Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững. C. Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững. D. Là các phi kim hoạt động mạnh. Câu 27. Ion Y– có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 4, nhóm IA D. chu kì 4, nhóm VIA Câu 28. Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng hết với clo, thu được 26,7 gam muối clorua. Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 29. Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lượng dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là: A. Al2O3, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Fe2O3, CuO D. Al2O3, Fe3O4 Câu 30. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm: A. chuyển thành màu đỏ B. chuyển thành màu xanh C. không đổi màu D. mất màu Câu 31. Cho biết trong phản ứng sau 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HNO3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa B. axit C. môi trường D. Cả A và C Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Muối cacbonat đólà: A. MgCO3 B. CaCO3 C. BaCO3 D. ZnCO3 Câu 33. Cho V lít CO2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10,0g kết tủa. V có giá trị là: A. 3,36 lít B. 22,4 lít C. 15,68 lít D. 2,24 lít Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 71,7g B. 77,1g C. 17,7g D. 53,1g. Câu 35. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đơn chức và ancol Y đa chức là: A. R(COOR1) B. R(COO)nR1 C. (RCOO)nR1(COOR)m D. (RCOO)nR1 Câu 36. Hai este X, Y là đồng phân của nhau. 17,6 gam hỗn hợp này chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. Hai este X, Y là: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 C. HCOOC3H7 và C3H7COOH D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 37. Hai chất là đồng phân cấu tạo của nhau thì: A. có cùng khối lượng phân tử B. có công thức cấu tạo tương tự nhau C. có cùng công thức phân tử D. có cùng công thức đơn giản nhất Câu 38. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 39. Cho quỳ tím vào dung dịch axit glutamic (axit –amino pentađioic), quỳ tím chuyển sang màu: A. đỏ B. xanh C. mất màu D. chuyển sang đỏ sau đó mất màu Câu 40. Phản ứng cộng hợp nhiều phân tử amino axit thành một phân tử lớn, giải phóng nhiều phân tử nước được gọi là phản ứng: A. trùng hợp B. trùng ngưng C. axit – bazơ D. este hóa Câu 41. Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic theo phương pháp nào sau đây? A. Lên men giấm B. Oxi hóa anđehit axetic C. Cho metanol tác dụng với cacbon oxit D. Cả 3 phương pháp trên Câu 42. Cho 2 phương trình hóa học (1) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5OH + Na2CO3 C6H5ONa + NaHCO3 Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO là: A. tăng dần B. giảm dần C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm Câu 43. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực axit giảm dần: etanol (X), phenol (Y), axit benzoic (Z), p–nitrobenzoic (T), axit axetic (P) A. X > Y > Z > T > P B. X > Y > P > Z > T C. T > Z > P > Y > X D. T > P > Z > Y > X Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích VCO: VHO = 7 : 10. Công thức phân tử của 2 ancol đó là: A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H5OH D. C3H5OH và C4H7OH Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần 1 hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình không phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50) Câu 45. Cho 0,1 mol một ancol X tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đktc). Hỏi X có mấy nhóm chức? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 46. Để điều chế anđehit người ta dùng phương pháp: A. oxi hóa ancol đơn chức B. oxi hóa ancol bậc 1 C. thủy phân dẫn xuất 1,1–đihalogen trong dung dịch kiềm, đun nóng. D. cả B, C. Câu 47. Anđehit no X có công thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 48. Nhựa Bakêlit được điều chế từ: A. phenol và anđehit axetic B. phenol và anđehit fomic C. axit benzoic và etanol D. glixerol và axit axetic Câu 49. Thực hiện phản ứng tráng gương 0,75 gam một anđehit đơn chức X, thu được 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của X là: A. CH3CHO B. HCHO C. C2H3CHO D. C2H5CHO Câu 50. Để trung hòa một dung dịch axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi trung hòa thu được 1,44g muối khan. Công thức của axit là: A. C2H4COOH B. C2H5COOH C. C2H3COOH D. CH3COOH Phần II. Theo chương trình phân ban Câu 51. Etylbenzen tác dụng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 khi có ánh sáng tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo là: A. B. C. D. Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 g oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng X không làm mất màu nước brom, nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. CTCT của Y là: A. B. C. D. Câu 53. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 54. Cột sắt ở Newdheli, Ấn Độ đã có tuổi trên 1500 năm. Tại sao cột sắt đó không bị ă
File đính kèm:
- Tuyen sinh DH Hoa2010 so 7.doc