Luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Vậy pt bậc nhất 2 ẩn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học của tập nghiệm.
(1) là đường thẳng trong mặt phẳng Oxy
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng. 1 HS cho VD về pt bậc nhất 2 ẩn khuyết a , 1 HS cho
VD về pt bậc nhất 2 ẩn khuyết b , 1 HS cho VD về pt bậc nhất 2 ẩn đầy đủ và
yêu cầu cả 3 HS chỉ ra 1 số nghiệm của pt và biểu diễn hình học của tập nghiệm.
GV đưa ra 1 số bài tập củng cố dưới dang trắc nghiệm:
Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn A . Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm vững KN pt và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn và tập nghiệm của chúng. - Nắm vững phương pháp và công thức giải pt và hệ pt bậc nhất nhiều ẩn( Đặc biệt là pt bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn) Về kĩ năng - Giải thành thạo pt bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn với hệ số hằng. - Biết cách giải và biện luận hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn có chứa tham số. Tính được từ hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn. B . Chuẩn bị của GV và HS GV: Chuẩn bị kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 về hệ pt HS: Cần ôn lại kiến thức về pt và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn và 1 số hệ khác C . Nội dung bài dạy Hoạt động 1 I. Ôn tập về pt và hê 2 pt bậc nhất 2 ẩn 1 ) Phương trình bậc nhất 2 ẩn GV: Đặt câu hỏi cho HS : Thế nào là pt bậc nhất 2 ẩn? Cho VD? HS : Trả lời. GV: NX câu trả lời và phát biểu KN pt bậc nhất 2 ẩn KN: phương trình bậc nhất 2 ẩn x,y có dạng tổng quát là : ax+by=c (1) trong đó a,b,c là các hệ số, với điều kiện a và b không dồng thời bằng 0 Câu hỏi: cặp (1;-2) có phải là một nghiệm của pt 3x- 2y =7 không? Phương trình đó còn những nghiệm hác nào nữa? GV: HD trả lời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1: Cặp là nghiệm của (1) khi nào? Câu hỏi 2: Cặp (1;-2) có là nghiệm của pt: 3x-2y=7 không? Câu hỏi 3: Chỉ ra 1 nghiệm khác của pt trên? Câu hoi 4: Có thể nêu công thức nghiệm của pt 3x-2y=7 Ta thấy 3.1-2(-2)=7. Vậy (1;-2) là nghiệm của pt 3x-2y=7 .. hoặc GV : Phát biểu chú ý : khi a=b=0 ta có pt 0.x+0.y=c. Nếu thì pt này vô nghiệm, còn nếu c=0 thì mọi cặp số đều là nghiệm. Khi ,ax+by=c tương đương với: (2) Cặp số là 1 nghiệm của (1) khi và chỉ khi M thuộc đường thẳng (2) GV: Vậy pt bậc nhất 2 ẩn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học của tập nghiệm. (1) là đường thẳng trong mặt phẳng Oxy GV: Gọi 3 học sinh lên bảng. 1 HS cho VD về pt bậc nhất 2 ẩn khuyết a , 1 HS cho VD về pt bậc nhất 2 ẩn khuyết b , 1 HS cho VD về pt bậc nhất 2 ẩn đầy đủ và yêu cầu cả 3 HS chỉ ra 1 số nghiệm của pt và biểu diễn hình học của tập nghiệm. GV đưa ra 1 số bài tập củng cố dưới dang trắc nghiệm: Bài 1 : Cho pt x + y =4 Cặp nào dưới đây là nghiệm của pt trên : a) (1 ;1) b) (2 ;2) c) ( -2 ;4) d) (0 ;5) Bài 2 : Phương trình 2x + 3y = 5 a) Có 1 nghiệm (1 ;1) b) có 2 nghiệm (1 ;1) và (4 ;-1) c) Có vô số nghiệm dạng d) Cả a,b,c đều sai 2) Hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn: GV: Thế nào là hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn? HS: Trả lời GV: NX và phát biểu KN hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn: KN: Hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là; (3) Trong đó x,y là 2 ẩn; các chữ số còn lại là hệ số Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của của cả 2 pt của hệ thì là một nghiệm của hệ pt (3). Giải hệ pt (3) là tìm tập nghiệm của nó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1: Cặp là nghiệm của hệ (3) khi nào? Câu hỏi 2: Nếu đồ thị của 2 pt trong hệ (3) là d , d’. Hãy mô tả hình học nghiệm của hệ? Câu hỏi 3 : Hãy biện luận số nghiệm của hệ bằng pp hình học? Ngiệm của hệ là giao điểm của 2 đường thẳng d,d’ Nếu d//d’ thì hệ vô nghiệm Nếu thì hệ vô số nghiệm Nếu d cắt d’ thì hệ có 1 nghiệm duy nhất Câu hỏi: Có mấy cách giải hệ pt sau: Dùng pp cộng đại số để giải hệ sau: GV: Chia lớp thành 4 nhóm : 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b sau đó củ đại diện trình bày lên bảng. Sau đó nhóm này nhận xét nhóm kia. Ta nhận được kết quả sau: Có 3 cách giải thế , công đại số, đồ thị Hệ vô nghiệm GV : Đưa ra 1 cách giải khác như sau : Xét hệ pt bậc nhất 2 ẩn : (I) - Nhân hai vế pt đầu với b’, hai vế pt thứ hai với –b rồi cộng vế ta được : (ab’-a’b)x=cb’-c’b (3) - Nhân hai vế pt đầu với –a’, hai vế pt thứ hai với a rồi cộng vế ta được : (ab’-a’b)y=ac’-a’c (4) Trong (3) , (4) ta đặt : D=ab’-a’b ; ; Khi đó ta có hệ pt hệ quả : (II) Từ hệ (II) ta thấy: Nếu hệ (II) có nghiệm duy nhất Nếu D=0; + hoặc thì hệ (II) vô nghiệm + thì hệ (II) vô số nghiệm GV đưa ra bài tập củng cố: Bài 1: Giải hệ pt sau: Hoạt động 2 II. Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn Pt bậc nhất 3 ẩn có dạng: ax+by+cz=d , trong đó x,y,z là 3 ẩn và a,b,c,d là các hệ số a,b,c không đồng thời bằng 0. GV: Phát biểu KN hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn số: Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn có dạng tổng quát là (4) Trong đó x,y,z là 3 ẩn ; các chữ số còn lại là các hệ số Mỗi bộ ba số nghiêm đúng cả ba pt của hệ được gọi là một nghiệm của hệ pt (4). GV: VD là nghiệm của hệ pt sau: (5) Còn là nghiệm của hệ pt (6) Hệ pt (5) gọi là dang tam giác, hệ này giải khá đơn giản chi việc từ pt cuối tính được z thế vào pt thứ 2 ta đươc y và cuối cùng thế z,y vừa tìm được vào pt đầu ta dược x GV: Giải hệ pt (5) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1: Từ pt thứ 3 hãy tìm z Câu hỏi 2 : Từ pt 2 hãy tìm y Câu hỏi 3: Từ pt 1 tìm x Mọi hệ 3 pt bâcj nhất 3 ẩn đều biến đổi được vế dạng tam giác, theo pp khử dần ẩn số. Chẳng hạn hệ pt (6) ta làm như sau: Nhân hai vế pt thứ nhất với -2 rồi cộng vào pt thứ 2 theo từng vế tương ứng, nhân 2 vế của pt thứ nhát với 4, rồi cộng vào pt thứ 3 theo từng vế tương ứng, ta được hệ pt( đã khử x ở 2 pt cuối) Tiếp tục cộng các vế tương ứng của pt thứ 2 và pt thứ 3 của hệ mới nhận được, ta được hệ pt dạng tam giác Ta dễ dàng giải được Vậy nghiệm của hệ pt là: . GV: Đưa ra 1 cách giải nữa: Rút 1 nghiệm từ 1 pt thế vào 2 pt còn lại , ta được 1 hệ pt bậc nhất 2 ẩn và dễ dàng giải được. GV: Tổng quát lại toàn bộ bài giảng Bài tập củng cố: Bài 1: Giải hệ pt sau: a) b) c) d) Bài 2: Cho hệ pt sau: Biện luận hệ pt sau
File đính kèm:
- Phuong trinh va he phuong trinh bac nhat nhieu an.doc