Lớp mẫu giáo nhỡ chủ đề: bé và gia đình

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Dinh dưỡng sức khỏe

- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, kể được tên một số món ăn ở gia đình

- Có 1 số hành vi tốt trong ăn uống, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, đánh răng, rửa mặt.

- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định.

- Biết nói với người lớn khi bị đau, mệt, ốm.

- Biết 1 số vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.

* Vận động

- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động ném xa bằng 1 tay, đi trên ghế băng đầu đội túi cát, ném trúng đích nằm ngang, bò bằng bàn tay cẳng chân.

2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

* Khám phá khoa học

- Trẻ biết họ tên, đặc điểm, nghề nghiệp của bố mẹ, biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình; biết nơi gia đình cùng chung sống.

- Biết được họ hàng của gia đình: Bên nội, bên ngoại, cách xưng hô.

- Biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình; biết một số thực phẩm cần thiết cho gia đình.

* Làm quen với toán

- Trẻ biết so sánh chiều dài của hai đối tượng, biết so sánh, sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng.

- Dạy trẻ đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, nhận biết số 3

- Phân biệt được các hình học: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

 

doc56 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8233 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lớp mẫu giáo nhỡ chủ đề: bé và gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn số thích hợp.
- So sánh chiều dài của 2 đối tượng
- Trẻ biết giữ trật tự khi chơi
- Biết lật sách
- Hiểu nội dung tranh
- Biết làm sách tranh về gia đình
- Biết đếm đến 3, chọn đúng các số 1, 2, 3 
- Biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng
- Sách, tranh , truyện về chủ đề gia đình
- Một số đồ chơi về gia đình
- Một số hình về gia đình 1 con, 2 con, 3 con
- Một số băng giấy
- Cô hướng dẫn trẻ xem sách, tranh về gia đình, về các kiểu nhà
- Cô hướng dẫn trẻ cắt và dán sách tranh về gia đình
- Cô hướng dẫn trẻ hiểu nội dung trong truyện
- Hướng dẫn trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng, đếm số lượng các thành viên trong gia đình trong mỗi tranh và chọn số thích hợp đặt vào
GÓC NGHỆ THUẬT
- Múa, hát các bài hát về gia đình
- Tô màu ngôi nhà; làm nhà bằng hộp sữa
- Trẻ ngồi đúng tư thế, tô màu không lem ra ngoài, phết hồ vào mặt trái của tờ giấy màu và dán lên hộp sữa, dán mái nhà...
- Biết hát, múa các bài hát phù hợp với chủ đề gia 
- Màu tô, tranh
- Hộp sữa, ống hút, keo...
- Nhạc cụ, mũ múa, máy catset, băng đĩa nhạc về chủ đề gia đình
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu các kiểu nhà, làm nhà từ hộp sữa
- Hướng dẫn cháu hát các bài hát phù hợp với chủ đề gia đình, vận động nhịp nhàng và vận động lời ca
GÓC THIÊN NHIÊN
- Đúc bánh
- Chăm sóc cây
- Trẻ biết đúc bánh từ cát và xếp vào đĩa, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
- Cát, khuôn, đĩa 
- Cây xanh 
- Hướng dẫn trẻ đúc bánh, lau lá, nhổ cỏ, tưới nước cho cây
- Cháu chơi, cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi và thể hiện đúng vai chơi
- Cho trẻ nhận xét góc chơi
- Hát “Cất đồ chơi” và thu don đồ chơi
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, 13.11.2012
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động học
Phát triển nhận thức
Hoạt động khám phá xã hội
Đề tài: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
- Trẻ biết kiểu dáng của ngôi nhà, biết các căng phòng trong ngôi nhà
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ: Diễn đạt mạch lạc rõ ràng
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn ngôi nhà của mình
- Tranh về các kiều nhà: nhà lá, nhà ngói, nhà lầu, nhà sàn
- Tranh phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng tắm (vệ sinh)
- Tranh ngôi nhà, giấy vẽ, bút chì, màu tô, hình ngôi nhà tầng, các căng phòng
NDTH
- ÂN: Cả nhà thương nhau, nhà của tôi
- Toán: Đếm số lượng
- Văn học: Em yêu nhà em
1. Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề cần tìm hiểu
- Hát: “Nhà của tôi”
- Trò chuyện về bài bài hát và dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Ngôi nhà của bé
* Quan sát ngôi nhà
- Quan sát ngôi nhà ngói
 Trò chuyện về các bộ phận của ngôi nhà, vị trí, hình dạng, màu sắc
 Quan sát ngôi nhà lá, nhà lầu, nhà sàn.
 Cô giới thiệu cho cháu biết các ngôi nhà này thường có ở đâu
- Cháu liên hệ kể về ngôi nhà của mình
* Quan sát các căn phòng trong ngôi nhà bé
- Quan sát phòng khách
 Trò chuyện về vị trí, các đồ dùng trong phòng khách, phòng khách dùng để làm gì?
- Quan sát phòng bếp, phòng ngủ, phòng tắm
 Trò chuyện tương tự như phòng khách
- Cháu liên hệ kể về các căn phòng trong ngôi nhà của mình
Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn ngôi nhà của mình 
* Đọc thơ: Em yêu nhà em
3. Hoạt động 3: Trải nghiệm 
- Chia trẻ thành 3 nhóm
Nhóm 1: Tô màu ngôi nhà
Nhóm 2: Vẽ ngôi nhà
Nhóm 3: Xếp thứ tự các căng phòng vào ngôi nhà sao cho phù hợp
Nhận xét (tích hợp đếm số lượng)
- Nhận xét chung, kết thúc bài	
Hoạt động chiều
Chơi tự do ở các góc
Trẻ chơi ở các góc theo ý thích
Các góc chơi
- Trẻ chơi cùng với bạn theo ý thích
- Cô nhắc trẻ chơi trật tự, không tranh giành đồ chơi với bạn
ÑAÙNH GIAÙ TREÛ CUOÁI NGAØY
Hoạt động học: 
- Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái, hành vi: ……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
- Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………......................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Hoạt động chơi:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động chiều
Làm quen chuyện “Tích Chu”
Trẻ nhớ tên câu chuyện và biết các nhân vật trong truyện
Tranh minh họa câu chuyện: Tích Chu
- Cô giới thiệu câu chuyện
- Đàm thoại về các nhân vật trong chuyện
- Cô gợi hỏi trẻ về nội dung câu chuyện
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện 1 lần
 Hát: Cháu yêu bà 
Thứ năm, 15.11.2012
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động học
Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động âm nhạc
Đề tài: 
- Vỗ phách :Nhà của tôi 
- NH : Tổ ấm gia đình
- TC : Hãy nahnh về nhà
1. Trẻ biết vỗ tay theo phách để đệm theo lời bài hát: Nhà của tôi
2. Rèn kỹ năng vỗ tay theo phách
3. GD trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
- Máy, băng nhạc
- Nhạc cụ
- Vòng
NDTH:
- KPKH: Ngôi nhà thân yêu của bé
- Thơ: Em yêu nhà em
1. Mở đầu hoạt động
Đọc thơ: Em yêu nhà em
Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé
Dẫn dắt, giới thiệu vào bài hát: nhà của tôi
2. Hoạt động trọng tâm
 Hoạt động 1: Vỗ phách: Nhà của tôi
- Cô mở nhác có giai điệu bài hát, để trẻ đoán tên bài hát
- Cô hát, kết hợp vỗ tay theo phách để đệm theo lời bài hát
- Cả lớp hát 1-2 lần.Cô vỗ tay theo phách cho cháu xem
- Cô và cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp vài lần
- Cho trẻ luyện tập với nhiều hình thức khác nhau: Tổ, nhóm, các nhân.
* Trò chơi hoạt động nhóm: Chọn đồ dùng đúng ở các phòng
GD: Cháu phải biết yêu quí ngôi nhà của mình
 Hoạt động 2: Bé thích nghe hát
 Nghe hát: Tổ ấm gia đình
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2: Vừa hát vừa vận động minh họa (Trẻ có thể đứng lên vận động cùng cô)
 Hoạt động 3: TCAN: Hãy nhanh về nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
Cách chơi: Cho trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô thì chạy nhanh về “nhà”, cháu nào không về được “nhà” sẽ ngoài 1 lần chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Kết thúc hoạt động 
ÑAÙNH GIAÙ TREÛ CUOÁI NGAØY
Hoạt động học: 
- Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái, hành vi: ……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
- Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………......................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Hoạt động chơi:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(Lồng ghép GD đọc thơ, kể chuyện, hát về Bác Hồ)
Thời gian thực hiện 01 tuần
Từ ngày 19.11 đến 23.11.2012
Mục tiêu:
- Trẻ thực hiện được vận động: Ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của thầy cô giáo . 
- Trẻ biết so sánh, sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng 
- Nhớ tên, lời thơ và hiểu nội dung bài thơ “Bác Hồ của em”
- Biết vận động minh họa theo lời bài hát: “Nhớ ơn Bác”
 Biết nặn trứng ốp lết
- Trẻ biết yêu thương, kính trọng, vâng lời cô giáo 
 Biết yêu quí, kính trọng Bác Hồ
MẠNG NỘI DUNG:
ĐỒ DÙNG CỦA THẦY CÔ GIÁO
- Khi đến lớp đồ dùng của thầy cô là giáo án, cặp, sách, vở, bút, thước, phấn, bảng…..
CÔNG VIỆC CỦA THẦY CÔ GIÁO
- Thầy cô giáo là người đã dạy dỗ ta nên người
- Thầy cô giáo là người đã chăm sóc cho ta từng miếng ăn giấc ngủ (đặc biệt là cô giáo mầm non)
:
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
NGÀY HỘI NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam
GD trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của thầy cô giáo
Chúng ta phải biết kính trọng, yêu quý, biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ ta nên người.
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: Bác Hồ của em
Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội
- Ngày hội của thầy cô giáo.
Làm quen với toán
Bé nào giỏi 
(So sánh, sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng)
Phát triển thể chât
Dinh dưỡng sức khỏe:
 Có một số hành vi tốt trong ăn uống, có thói quen rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, đánh răng
Vận động
- Xem ai ném giỏi
(Ném xa bằng 1 tay)
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Phát triển tình cảm xã hội
- Biết yêu thương, kính trọng,vâng lời cô giáo
- Yêu quý ,kính trọng Bác Hồ 
- Trẻ thể hiện tình cảm khi tham gia vào các trò chơi:
+ Góc phân vai: Gia đình,cô giáo
+ Góc xây dựng: Xây vườn hoa
Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc
- VĐMH: Nhớ ơn Bác
- NH : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh 
 hơn thiếu niên nhi đồng 
- TCAN : Thi xem bé nào nhanh 
 nhất 
Tạo hình
 Nặn trứng ốp lết
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: 
* Cô: 
- Tranh ảnh, tranh minh họa bài thơ “Bác Hồ của em”
- Tranh ảnh minh họa, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề đủ cho các trẻ cùng hoạt đông
- Các nguyên vật liệu phế thải: Lịch cũ, hộp sữa, bao thuốc lá, chai nhựa...
- Máy catset, băng đĩa, bài hát về gia đình
* Trẻ
- Dặn trẻ sưu tầm tranh ảnh về gia đình, hộp sữa, bao thuốc lá ...
- Hướng dẫn cho trẻ tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam, về Bác Hồ
* Phụ huynh:
- Phối hợp với phụ huynh tận dụng nguyên vật liệu phế thải cần cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ sưu tầm những vật liệu đó 
- Vận động phụ huynh quan tâm đến sức khỏe, dinh dưỡng cháu
KẾ HOẠCH TUẦN
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về những việc ở gia đình mình trong 2 ngày nghỉ.
- Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Trò chuyện về Bác Hồ
- Lao động trực nhật
THỂ DỤC SÁNG
Tập thể dục với bài hát: Cả nhà thương nhau
1. Hô hấp: Gà gáy
2. Tay : Hai tay đưa về trước lên cao
3.Chân : Ngồi khuỵu gối 
4. Bụng : Nghiêng người sang hai bên
5. Bật : Bật vào vòng
HOẠT ĐỘNG HỌC
PT thể chất
- Xem ai ném giỏi
(Ném xa bằng 1 tay)
TC: Về đến nhà
PT nhận thức
KP xã hội
-Ngày hội của thầy cô giáo.
PT nhận thức
Bé nào giỏi 
(So sánh, sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng)
PT thẩm mĩ
-VĐMH: Nhớ ơn Bác
- NH : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
- TCAN : Thi xem bé nào nhanh nhất 
PT thẩm mĩ
- Nặn trứng ốp lết
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát tr

File đính kèm:

  • docGIA ĐÌNH 2012-2013.doc