Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI - 1917) chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

I/ Mục tiêu bài học1. Kiến thức:

 -Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư tưởng.

- Rèn luyện bản đồ, tranh ảnh.

- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

 - Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

II/ Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu nảy sinh ra và phát triển nền sản xuất của CNTB dẫn tới mâu thuẫn ngày càng căng thẳng giữa Tư sản và Phong kiến và các tầng lớp nhân dân lao động, cách mạng sẽ nổ ra.

 

doc84 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI - 1917) chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ.
1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh .
- Đầu thế kỉ XVIII Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh 
- TD Anh thi hành chính sách vơ vét tàn bạo
-Hậu quả:
+ Đất nước ngày càng lạc hậu
+ Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
=> nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
+ Sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân Anh .
+ Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh 
a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
*) Diễn biến:
+ 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang. Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập chính quyền ở ba thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm thì bị thực dân Anh dốc toµn lực đàn áp dã man.
- Từ binh lính khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.Từ một địa phương khởi nghĩa đã lan rộng giải phóng nhiều nơi. 
*) Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
b. Đảng Quốc Đại
- 1885 Đảng Quốc Đ¹i thành lập
- Mục tiêu: Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc
- Tính chất hai mặt của giai cấp tư sản
+ Vì quyền lợi giai cấp => đấu tranh chống thực dân Anh.
+ Sẵn sàng thoả hiệp khi được nhượng bộ quyền lợi.
c. Khởi nghĩa Bom-bay(1908)
- Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
- Giai cấp công nhân công nhân tham gia ngày càng đơng, có tổ chức, thể hiện tính giai cấp ngày càng cao.
- Phong trào phát triển mạnh mẽ. Tuy thất bại nhưng đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau.
4. Củng cố
? Nêu những hậu quả sự thống trị của Anh ở ấn Độ?
? Đảng quốc Đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh.
? Đảng quốc Đại
5. Hướng dẫn
- Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
- Học bài, làm câu hỏi 3 T58.
Tuần : 10
Tiết : 20
BÀI 10: TRUNG QUỐC THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
A/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Những nguyên nhân đưa đến việc trung quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc.
- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào nghĩa hoà đoàn, cách mạng tân hợi. ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó.
- Giải thích đúng khái niệm “ nửa thuộc địa, nửa phong kiến” “ vận động duy tân”
2. Tư tưởng
- Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến mãn thanh
- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân trung quốc chống đế quốc phong kiến
3. Kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
- Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa hoà đoàn, cách mạng Tân Hợi.
B/ Chuẩn bị 
 - Bản đồ treo tường : “ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc ”. “cách mạng Tân Hợi 1911”
 - Bản đồ SGK : “ Phong trào Nghĩa Hòa đoàn ”
C/ Tiến trình dạy –học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của ấn Độ? Vì sao các phong trào đó đều thất bại?
3. Bài mới
 Cuối thế kỷ XIX, Trung Quốc đã bị các nước tư bản phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
G sử dụng bản đồ thế giới giới thiệu khái quát về TQ: Rộng lớn, đông dân, chế độ phong kiến tồn tại đã lâu đời, suy yếu => tạo điều kiện thuận lợi để các nước tư bản phương tây xâm chiếm.
? Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu xé Trung Quốc như thế nào?
- Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc?
- GV hướng dẫn HS quan sát h 42.cho HS thảo lụân :Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
? Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là như thế nào? Liên hệ với chế độ thuộc địa nửa phong kiến việt nam?
G liên hệ:
- Việt Nam về cơ bản vẫn là nước Phong kiến ( Giống Trung quốc) nhưng thực tế chịu sự chi phối về kinh tế, chính trị của đế quốc Pháp => bị biến thành nước thuộc địa ( nước phụ thuộc nửa phong kiến
? Nguyên nhân nào đã dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX - đầu TK XX?
- G phân tích: Mâu thuẫn xã hội Trung Quốc trở nên sâu sắc
+ Dân tộc mâu thuẫn Đế quốc
+ Nông dân mâu thuẫn với triều đình phong kiến Mãn Thanh
? Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898?
(Nguyên nhân và người khởi xướng phong trào là gỡ? Mục đích? Kết quả?)
G: Cải cách Duy Tân có ý nghĩa lớn cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
? Quan sát lược đồ H43 trỡnh bày đôi nột về diễn biến của phong trào Nghĩa Hoà Đoàn?
G sử dụng bản đồ: Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, giới thiệu phong trào, nơi xuất phát từ Sơn Đông=> Trực Lệ=> Bắc Kinh Liên quân 8 nước đã đàn áp phong trào.
? Vì sao phong trào Nghĩa Hoà Đoàn thất bại?
? Tác dụng phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc ?
- G giới thiệu sự ra đời và lớn mạnh của giai cấp tư sản Trung Quốc cuối thế kỷ XIX = XX=> đòi hỏi phải có một chính Đảng bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản
? Tôn Trung Sơn là ai và ông có vai trò gì với sự ra đời của Trung Quốc Đồng Minh hội?
? Mục đích thành lập Đồng Minh hội của Tôn Trung Sơn là gì?
? Sử dụng bản đồ hình 45 SGK trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi?
? Vì sao Viên Thế Khải được làm Tổng Thống?
? Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng? Cuộc cách mạng có hạn chế gì?
? Nhận xét tính chất và quy mô của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
I.TQ bị các nước đế quốc chia xẻ
- Trung Quốc giàu tài nguyên, đông dân, có nền văn hoá phát triển.
- Cuối TK XIX chính quyền phong kiến suy yếu, thối nát
- Năm 1840 thực dân Anh gây chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm lược TQ. 
=> Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuộc địa => Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
 - H xác định trên bản đồ
-Vì: + Trung Quốc là đất nước rộng lớn, đông dân có lịch sử lâu đời, một đế quốc khó xâm lược
 + Các nước đế quốc thoả hiệp với nhau cùng xâu xé, xâm lược
- Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong kiến, được độc lập về chính trị nhưng thực tế còn chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế, chính trị của một hay nhiều nước đế quốc.
Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện (1840) bị đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga xâu xé => biến thành nước nửa thuộc địa
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối TK XIX đầu TK XX
+ Nguyên nhân:
- Sự xâu xé xâm lược của các nước đế quốc.
- Sự hèn nhát, khuất phục của triều đình Mãn Thanh
a. Phong trào Duy Tân (1898)
- Người khởi xướng: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu 
- Mục đích:Cải cách chính trị, đổi mới đất nước.
- Kết quả: thất bại
b. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
- Nổ ra ở Sơn Đông rồi lan rộng nhiều nơi trong toàn quốc.
 - Kết quả : Thất bại 
- Tác dụng : Thúc đấy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc 
III. Cách mạng Tân Hợi 1911.
- Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng Minh hội.
- Cương lĩnh: Đánh đổ triều Mãn Thanh, khôi phục Trung Quốc, giải quyết ruộng đất cho nhân dân.
- Diễn biến:
+ 10-10-1911: Khởi nghĩa vũ trang diễn ra ở Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp cả nước, chính phủ Mãn Thanh bị sụp đổ.
+ 29-12-1911:chính phủ lâm thời thành lập
+ 2-1912 :Viên Thế Khải làm tổng thống, cách mạng kết thúc.
- Kết quả: lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước cộng hoµ Trung Hoa dân quốc.
-Ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở Trung Quốc 
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
- Hạn chế: chưa triệt để....
- Tính chất: Chống Đế Quốc, chống phong kiến.
Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỷ XIX-XX.
4. Củng cố
 G phát phiếu học tập cho H
 Nội dung: Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – XX.
Sự câu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước Đế Quốc 
Các phong trào chưa có sự liên kết diễn ra lẻ tẻ.
Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đường lối cách mạng đúng đẵn 
Cả 3 nguyên nhân trên.
5. Hướng dẫn
- Về nhà học bài: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Diễn biến, mục đích, kết quả từ 1840-1911
- Đọc trước bài 11
Tuần: 11
Tiết :21
BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
A/ Mục tiêu :
1. Kiến thức 
 HS cần nắm được :
- Phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á 
- Giai cấp lãnh đạo phong trào : GCTS dân tộc ở các nước thuộc địa đã tổ chức lãnh đạo phong trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trưởng thành 
- Diễn biến : Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam Á từ cuối thế kỷ XIX đầu thế XX 
2. Tư tưởng :
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của PTGPDT chống CNĐQ, thực dân 
- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì ĐL,TD. Vì tiến bộ của ND các nước trong khu vực 
3. Kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu 
- Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước Đông Nam Á 
B/ Chuẩn bị 
- Bản đồ phong trào GPDT ở các nước Đông Nam Á 
- Tư liệu về nội dung bài giảng 
C/ Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
? Vì sao các nước đế quốc xâm lược, xâu xé Trung Quốc.
? Trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi năm 1911?
3. Bài mới : 
 Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX khi chuyển sang chủ nghĩa Đế Quốc.Các nước tư bản Phương Tây đua nhau xâm chiếm thuộc địa. Ấn Độ, Trung Quốc đã trở thành thuộc địa của Anh.Còn các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam thì thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
GV sử dụng lược đồ các nước ĐNÁ giới thiệu khu vực này.
? Vì sao Đông 

File đính kèm:

  • docga ls8 82011.doc