Lịch báo giảng tuần: 9, lớp 5 năm 2013

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất . ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

¬ Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần: 9, lớp 5 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	 - Làm được các bài tập 1, 2a, 3.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
 - hs lên bảng làm BT3, 4 VBT
- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
4 HS lên bảng.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài  
2-2-Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng 
a)Bảng đơn vị đo khối lượng
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau ?
b)Quan hệ giữa các đon vị đo thông dụng 
-Yêu cầu hs nói mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa tấn với kg, giữa tạ với kg ?
2-3-Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
-Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm 5 tấn 132 kg = . . . tấn ?
2-4-Luyện tập , thực hành 
Bài 1
--Hs đọc đề, nêu YC của BT.
-Hs làm bài cá nhân.
- GV và cả lớp chữa bài
Bài 2
-Hs đọc đề, nêu YC của BT.
-Hs làm bài cá nhân.
- GV đưa kq để HS đối chiếu kết quả.
 Bài 3
-Hs đọc đề, nêu YC của BT.
-Hs làm bài cá nhân.
- GV chấm chữa bài.
-1 hs lên bảng ghi : tấn , tạ , yến , kg , hg, dag , g 
+Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
+Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 0,1 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
1 tấn = 10 tạ   ;  1 tạ =   tấn = 0,1 tấn 
1 tấn =  1000 kg 
1 kg = tấn = 0,001 tấn 
1 tạ = 100 kg  ;  1 kg =  tạ = 0,01 tạ 
-Hs thực hiện và nêu cách làm:
5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn 
- HS nêu cách làm. 
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào bảng con. 4 HS nối tiếp lên bảng.
- So sánh kết quả nhận xét bài của bạn.
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
HS đối chiếu kết quả
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào vở
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm VBT
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
TUẦN : 9	MÔN : TẬP ĐỌC
TIẾT : 18	BÀI : ĐẤT CÀ MAU
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn : sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
* GDBVMT: Hiểu biết về MT sinh thái ở Cà Mau và biết được phải BVMT để giữ gìn MT sinh thái.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
-       Tranh minh họa bài đọc SGK . 
-       Bản đồ Việt Nam; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên , con người trên mũi Cà Mau, nếu có .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs đọc lại bài Cái gì quý nhất ?
-Trả lời câu hỏi về bài đọc
- 3, 4 HS lên bảng đọc bài.
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
Bài Đất Cà Mau của nhà văn Mai Văn Tạo .
2-Hướng dẫn Hs luyện đọc , tìm hiểu bài 
-Có thể chia bài làm 3 đoạn để đọc :
+Đoạn 1 : từ đầu đến …. Nổi cơn dông
+Đoạn 2 : tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói .
+Đoạn 3 : Phần còn lại .
- HS chú ý chia đoạn. 
c) Hướng dẫn tim hiểu bài đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
-Gv đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả (mưa dông, đổ ngang, hối hả , rất phũ đất xốp , đất nẻ chân chim ...)
*YC HS đọc Đoạn 1 
-Luyện đọc kết hợp giải thích nghĩa của từ phũ 
-Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
 -Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
 - Gọi HS đọc diễn cảm
giọng hơi nhanh , mạnh , nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác thường của mưa Cà Mau ( sớm nắng chiều mưa , nắng đó , đổ ngay xuống , hối hả , phủ . . . ) 
 * YC HS đọc Đoạn 2 
-Luyện đọc ; kết hợp giải thích từ ngữ :phập phều , cơn thịnh nộ , hằng hà sa số
-Cây cối trên đất Cà Mau được mọc ra sao?
-Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
-Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
 - Gọi HS đọc diễn cảm
nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau , sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau : nẻ chân chim , rạn nứt , phập phều , lắm gió , dông , cơn thịnh nộ , thẳng đuột , hằng hà sa số
c)Đoạn 3 : Phần còn lại 
-Luyện đọc , kết hợp giải thích nghĩa của từ khó : sấu cản mũi thuyền , hổ rình xem hát .
-Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? 
-Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào ?
  - Gọi HS đọc diễn cảm
Giọng đọc thể hiện lòng tự hào, khâm phục; nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau : thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai pha, giữ gìn.
- Nêu ý nghĩa của bài: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
*MT sinh thái ở Cà Mau có gì khác biệt.
Sống trong MT như vậy con người cần phải có ý thwcsc giữ gìn bảo vệ MT để MT luôn trong lành.
- HS đọc đoạn 1 : 3, 4 em đọc 
- HĐ cá nhân trả lời câu hỏi. 
 -HS nêu theo ý thích của mình.
- Nhận xét bạn đọc tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn văn. : 
- HS đọc diễn cảm đoạn văn . 
- HS đọc đoạn 2 : 3, 4 em đọc 
- Trao đổi vói bạn trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của bạn
-HS nêu theo ý thích của mình.
 -Nhận xét bạn đọc tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn văn. : 
- HS đọc diễn cảm đoạn văn 
-- HS đọc đoạn 2 : 3, 4 em đọc 
- HĐ cả lớp trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của bạn.
-HS nêu.
- Nhận xét bạn đọc tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn văn
+Hs thi đọc diễn cảm toàn bài .
- HS nêu.
- Nhắc lại
- Đây là vùng rừng ngập mặn, người ta làm nhà trên sàn, phia dưới khi nước lên ngập nước.
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học ..
 Dặn Hs chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa HKI – đọc lại và htl các bài đọc có yêu cầu htl từ T1- T 9 .
-Một Hs nhắc lại ý nghĩa của bài  
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
TUẦN: 9	MÔN : TẬP LÀM VĂN
TIẾT :17	BÀI : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn rõ ràng trong thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản.
* GDKNS : Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diên đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) ; Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) ; Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận) 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
* PP/KTDH :Phân tích mẫu; Rèn luyện theo mẫu; Đóng vai ; Tự bộc lộ
-       Một số  tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( xem mẫu ở dưới )
-       Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a .
-       Lời giải BT1 :
Câu a : Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ?
Câu b : Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn 
Ý kiến của mỗi bạn
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
Hùng : Quý nhất là lúa gạo .
Quý : Quý nhất là vàng .
Nam : Quý nhất là thì giờ .
-Có ăn mới sống đựơc 
-Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo .
-Có thì giờ thì mới làm ra được lúa gạo , vàng bạc .
Câu c : Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo 
-Thầy giáo muốn Hùng , Quý , Nam công nhận điều gì ?
-Thầy đã lập luận như thế nào?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
-Người lao động là quý nhất .
-Lúa gạo , vàng bạc , thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất . Không có người lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị .
-Thầy tôn trọng người đối thoại , lập luận có tình có lí:
+Công nhận những thứ Hùng , Quý , Nam đưa ra đều đáng quý ( lập luận có tình )
+Nêu câu hỏi : “ Ai làm ra lúa gạo , vàng bạc , ai biết dùng thì giờ ?” , rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục Hs (lập luận có lí)
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GV
HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đọc đoạn  mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường . 
-Gv nhận xét , chấm điểm .
B-DẠY BÀI  MỚI 
1-Giới thiệu bài 
- 3, 4 hs lên bảng.
2-Hướng dẫn Hs luyện tập  
Bài tập 1 :
-Gv nhấn mạnh : Khi thuyết trình , tranh luận về một vấn đề nào đó , ta phải có ý kiến riêng , biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình , thể hiện sự tôn trọng người đối thoại .
- GV nhận xét các nhóm.
- Đọc BT nêu YC của BT 
-Hs làm việc theo nhóm , viết kết quả vào giấy khổ to theo mẫu của GV .trình bày trước lớp . 
- Các nhóm khác nhận xét 
Bài tập 2
-Gv phân tích VD , giúp Hs hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. 
-Phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật .
-Cả lớp và Gv nhận xét , đánh giá .
 -Đọc yêu cầu BT2 và VD mẫu . 
- HĐ nhóm suy nghĩ , trao đổi , chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra nháp).
-Từng tốp 3 Hs đại diện cho 3 nhóm thực hiện cuộc trao đổi , tranh luận .
Bài tập 3 (không day- GV nói cho HS biết)
-Gv HD: Muốn thuyết trình tranh luận phải có các điều kiện sau:
ĐK1 : Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình , tranh luận.
ĐK2 : Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình , tranh luận . 
ĐK3 : Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng * Gv phân tích : Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình , tranh luận . Khi tranh luận không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng . Người tham gia thuyết trình , tranh luận cần có bản lĩnh , có suy nghĩ riêng , biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến , thuyết phục mọi người .
GV : Khi thuyết trình , tranh luận , để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự , người nói cần có thái độ ôn tồn  , hoà nhã , tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nảy , vội vã hay bảo thủ , không chịu nghe ý kiến đúng của người khác .
- HS lắng nghe.
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn  Hs nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận; có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình , tranh luận 
-Đọc trước, chuẩn bị bài cho tiết Luyện tập thuyết trình , tranh luận sau .
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
TUẦN : 9	MÔN : TOÁN 
TIẾT : 43	 BÀI : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-         Biết cách viết số đo diện tích  dưới dạng số thập phân .
- Làm được các bài tập 1, 2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
            Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
 - hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- 3 HS lên bảng.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài  
2-2-Ôn tập về các đơn vị đo diện tích 
a)Bảng đơn vị đo diện tích 
-Gv treo bảng phụ viết sẵn. 
-Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé ?
b)Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề 
-Mối quan hệ giữa m2 với dm2 và  m2 với dam2 ?
-Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề ?
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9(1).doc
Giáo án liên quan