Lịch báo giảng tuần: 7, lớp 5
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
¬ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm đáng quý của cá heo đối vơi loài người
II-CHUẨN BỊ :
¬ Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những tranh ảnh về cá heo .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
c nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân theo YC của BT1 - Chơi trò chơi “ Thẻ xanh , thẻ đỏ” - HS làm bài tập cá nhân. - HS trình bày trước lớp. - HS đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 TUẦN: 7 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 13 BÀI : TỪ NHIỀU NGHĨA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Nắm được kiến thức sô giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 mục 3); Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật .( HS khá giỏi tìm được cả 5 từ) II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh , ảnh về các sự vật , hiện tượng , hoạt động . . . có thể minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ - Hs làm BT2 đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : - 2 – 3 HS lên bảng làm bài 2-Phần nhận xét Bài tập 1 : - YC HS đọc BT và hoàn thành YC của Bt( cá nhân) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV và cả lớp chữa bài. +Nhấn mạnh : Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi , tai là nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu ) của mỗi từ . -Làm việc cá nhân . Lời giải : Tai – nghĩa a Răng – nghĩa b Mũi – nghĩa c Bài tập 2 : - YC HS đọc BT2 trao đổi với bạn tìm sự mkhác nhau về nghĩ của từ răng, mũi, tai trong BT1 và các câu thơ ở BT2 GV : Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ : răng , mũi , tai . Ta gọi đó là chuyển nghĩa . -Làm việc theo nhóm đôi. Lời giải : +Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật . +Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được . +Tai của cái ấm không dùng để nghe được. Bài tập 3 : - Nêu YC của BT GV : Vì sao cái răng cào không dùng để nhai vẫn được gọi là răng ? Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn đựơc gọi là tai ? BT3 yêu cầu các em phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ răng , mũi , tai ở BT1 và BT2 . Gv : Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau ( VD : treo cờ , chơi cờ tướng ) . Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác – vừa giống nhau . Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc , Tiếng Việt trở nên hết sức phong phú . -Hs trao đổi theo nhóm bàn +Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : đều chỉ vật nhọn , sắc , sắp đều nhau thành hàng . +Nghĩa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước . + Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên , chìa ra như cái tai . 3-Phần ghi nhớ -Hs đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK . 4-Phần luyện tập Bài tập 1 : -Gọi HS đọc bài tập. Nêu YC của BT Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc , hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển - YC HS làm việc cá nhân làm bài vào VBT. Bài tập 2 : - Đọc BT2 . Nêu YC của BT. - YC Hs thảo luận theo nhóm 6 và làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV và cả lớp chữa bài. -Hs làm việc độc lập .. -Làm việc theo nhóm 4. - HS thảo luận và làm bài ( 5’) - Đại diện nhóm trình bày. - nhận xét chữa bài. 5-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương những Hs tốt . -Dặn Hs về nhà viết thêm vào vở VD về nghĩa chuyển của các từ : lưỡi , miệng , cổ, tay , lưng . -Nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: TUẦN : 7 MÔN : TOÁN TIẾT : 32 BÀI : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I-MỤCĐÍCH YÊU CẦU - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Tất cả HS đều làm được BT1, 2 ( HS khá giỏi làm được BT3) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong BT1, bảng số trong BT3 viết vài bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/32 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . - HS lên bảng làm bài. - Một số HS nộp vở GV chấm. 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân Ví dụ a -Gv treo bảng phụ viết sẵn bảng số BTa -Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy dm ? -GV : 1 dm hay ta viết thành 0,1m . -Có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm . 1cm bằng mấy phần trăm của mét ? -GV: 1cm hay m ta viết thành 0,01m -Tiến hành tương tự với : 1mm = m= 0,001m -GV: Số 0,1 đọc là không phẩy một -0,1 bằng phân số thập phân nào ? -Gv viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu hs đọc . -Hướng dẫn tương tự với các số : 0,01 ; 0,001 . * Kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là phân số thập phân. Ví dụ b -Gv hướng dẫn như VD a. 2-3-Luyện tập thực hành Bài 1 : -Hs đọc đề bài. Nêu YC của Bt. - Gv chỉ PS thập phân và spps thập phân YC HS đọc. Bài 2 : - YC Hs đọc đề. - GV HD mẫu - GV và cả lớp chữa bài. Bài 3 :(dành cho HS khá giỏi) -Gv treo bảng phụ. -Hs đọc đề, phân tích đề. - Gọi một vài HS nêu các giải bài toán. - GV chấm chữa bài -Cả lớp sửa bài . -Có 0 mét và 1 dm. -1cm = m 0,1 = - hs đọc PS -Hs làm việc theo hương dẫn của gv để rút ra 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số thập phân . -Hs đọc thành tiếng tia số có sẵn ở bảng phụ . - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở. - 2 HS làm vào phiếu. - Nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc đề, phân tích đề. - làm bài cá nhân theo khả năng. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà xem lại các bài toán đã học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 TUẦN : 7 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT :14 BÀI : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Đoc diễn cảm được toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành - HS trả lời được cac câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ ( HS khá giỏi thuộc được cả bài thơ, nêu được ý nghĩa của bài). II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh về nhà máy thủy điện Hoà Bình . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ - YC Hs đọc lại bài Những người bạn tốt -Trả lời câu hỏi về bài đọc . 3 – 4 HS lên bảng đọc bài. B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn Hs luyện đọc , tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv hướng dẫn Hs đọc theo quy trình . - Luyện đcj từ khó : -Gv có thể giải nghĩa thêm một số từ chưa có trong phần chú thích: cao nguyên (vùng đất rộng và cao , xung quanh có sườn dốc , bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng) ; trăng chơi vơi (trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la) . -Gv đọc diễn cảm bài thơ . - Nghe bạn đọc mẫu - Đọc nói tiếp theo 3 đoạn - Luyện đọc đúng các từ khó. - Đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. b)Tìm hiểu bài -Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà ? *Gv có thể tách thành hai ý nhỏ : +Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng rất tĩnh mịch ? +Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động ? -Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà . -Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp nhân hoá ? -Gv giải thích hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên : Để tận dụng sức nước sông Đà chạy máy phát điện , con người đã đắp đập , ngăn sông , tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển giữa một vùng đất cao . Hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa ao nguyên nói lên sức mạnh diệu kì dời non lấp biển của con người . Bằng cách sử dụng từ bỡ ngỡ , tác giả gán cho biển tâm trạnh như con người : ngạc nhiên vì sự xuất hiện lạ kì của mình giữa vùng đất cao . c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - Khổ thơ1 cần đọc như thế nào? - Khổ thơ 2 cần đọc như thế nào? - GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3 + Giọng đọc thể hiện niềm xúc động của tác giả , nhần giọng các từ ngữ: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn , đàu tiên. - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thảo luận theo nhóm 4 đre trả lòi câu hỏi . - HS tìm hiểu bài và nêu ý kiến của mình. -Hs trả lời theo cảm nhận riêng . -Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả . - Nghe bạn đọc. - Nêu cách đọc diễn cảm khổ1,2 và đọc bài - Tìm hiểu cách đọc diễn cảm khổ thơ 3. Đọc diễn cảm cả bài thơ. - Đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Đọc TL cả bài - cử đại diện thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố , dặn dò -Nói ý nghĩa bài thơ ? -Nhận xét tiết học . Dặn Hs về nhà học thuộc lòng bài thơ . ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: TUẦN: 7 MÔN : TẬP LÀM VĂN TIẾT :13 BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Xác định được phần mở bài,thân bài , kết bài của bài văn (BT1). - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn , biết cách viết câu thơ mở đoạn . * GDBVMT : Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long một cảnh quan thiên nhiên từ đó có ý thức BVMT II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Anh minh họa vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn trong bài ( nếu có ) . Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 . Mở bài : Câu mở đầu ( Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam) Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả đặc điểm của một cảnh.( Cái đẹp của Hạ Long……theogió ngân lên vang vọng) Kết bài: câu văn cuối ( Núi non, sóng nước…mãi mãi giữ gìn). Các đoạn thân bài và ý mỗi đoạn: Đoạn 1 :Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long. Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt của Vịnh Hạ Long qua mỗi mùa. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs trình bày dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài G
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 7(1).doc