Lịch báo giảng tuần 4, từ ngày 15 tháng 9 năm 2014 đến ngày 20 tháng 9 năm 2014

I.Mục đích yêu cầu:

1. Độc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2. Hiểu ý chính:Tố cáo tội ác chiến tranh;thể hiện khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em.

*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

Giáo dục: Yêu hoà bình,ghét chiến tranh.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

III.Các hoạt động: 37’

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 4, từ ngày 15 tháng 9 năm 2014 đến ngày 20 tháng 9 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 3 khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :trái đất,bom H,bom A; ngắt nghỉ theo nhịp:3/4
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọcvui,tự hào,ngắt nhịp 3/4
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr42.
Hỗ trợ câu 3: Chúng ta cần tỏ rõ thái độ của mình với chiến tranh;Phải có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới 
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ1 hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ1 trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện đọc học thuộc cả bài thơ ở nhà,trả lời câu hỏi trong sgk.
-3 HS Sung, Huệ, Lượng lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS Thanh Tú khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-HS liên hệ phát biểu theo ý hiểu của bản thân 
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS Tú, Vũ, Tình liên hệ phát biểu, nêu ý nghĩa bài thơ.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy: Thứ Tư: 17/09/2014
 Môn: Khoa học- Tiết: -Tuần: 4
 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
2. Rèn kĩ năng hợp tác nhóm.
 *GDKNS :Kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản than nói riêng.
II. Đồ dùng:
 - Thông tin và hình trang 16,17 sgk. Phiếu kẻ bảng tr 16 sgk(đủ cho các nhóm)
 - Sưu tầm các tranh,ảnh của người ở các lứa tuổi khác nhau,làm các việc khác nhau.
 III.Các hoạt động:37’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài.Nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2:
Mục tiêu: HS Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
-Thực hiện yêu cầu bài học bằng hình thức tổ chức thảo luận nhóm với các thông tin và hình trong sgk:
-GV phát phiếu kẻ bảng như sgk cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhónm thảo luận cử thư kí ghi lại vào bảng.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày(mỗi nhóm trình bày 1 giai đoạn)
-Nhận xét bổ sung.
Hỗ trợ:Theo quy định của tổ chức y tế thế giớiTuổi vị thành niên là giai đoạn từ 10-19 tuổi;tuổi già từ 60 tuổi trở lên.
Hoạt động3: 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.
 -Giúp HS hểu biết về các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già và xác định được bản thân đang ở lứa tuổi nào bằng hoạt động nhóm với các hình đẫ sưu tầm:
-Phát hình cho các nhóm,yêu cầu các nhóm xác định xem nhừngx người trong hình thuộc giai đoạn nào trong cuộc đời và đặc điềm của giai đoạn đó. Gọi đại diện các nhóm trình bày.GV nhận xét bổ sung.
Liên hệ :Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào cảu cuộc đời có lợi gì? 
Gọi HS phát biểu .GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài 
Dăn HS học thuộc các thông tin trong sgk;chuẩn bị cho bài: “Vệ sinh tuổi dậy thì”.
Nhận xét tiết học.
HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.thư kí nhóm ghi lại kết quả thảo luận .Đại diện nhóm trình bày .Nhận xét bổ sung.
HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày,Nhận xét bổ sung.
-HS lên hệ phát biểu.
Nhắc lại các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến già.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy: Thứ Tư: 17/09/2014
 Môn: Toán- Tiết: -Tuần: 4
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN(Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS biết dạng quan hệ tỉ lệ :đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần.Biết giải dạng toán này bằng cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
 2. Rèn kĩ năng giả toán có lời văn
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ
 -Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:37’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ :
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét bài trên bảng lớp,ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Giới thiệu dạng toán qua các ví dụ (a) trong sgk (tr20):
 -Nêu bài toán.Treo bảng phụ kẻ bảng biểu thị số gạo mỗi bao và số bao lên bảng cho HS đọc và nhận xét
GV chốt ý,rút nhận xét trang(20 sgk).
 -Hướng dẫn hai cách giải qua Bài toán (b) tr20 sgk.
Chốt lại hai cách giải Rút về đơn vị và Tìm tỉ số
Hoạt động3:Luyện tập
-Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr21:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề toán.Dùng bút chì gạch dưới những điều bài toán hỏi và bài toán cho biết.
 -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.Một HS giải vào bảng nhóm.
-GV chấm vở,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm:
Đáp án: Tóm tắt: 7 ngày : 10 người
 5ngày : …người?
Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14(người)
Đáp án: 14 người
Bài 2,3: Hướng dẫn HS khai thác đề .Yêu cầu HS về nhà làm .
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các bài tập 2,3 sgk tr21 vào vở ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng.làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi ví dụ,Nêu nhận xét về dạng toán (sgk tr20)
-Nhắc lại hai cách giải 
HS đọc đề bài.Khai thác đề toán.
-HS làm bài vào vở.
NX bài trên bảng nhóm.
Chữa bài thống nhất kết quả.
-HS đọc đề,tìm hiểu yêu cầu của đề.
-HS nhắc lại dạng toán tỉ lệ vừa học
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy: Thứ Tư: 17/09/2014
 Môn: - Tiết: -Tuần: 4
 Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - x hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về x hội : xuất hiện cc tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
 + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885? 
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm mồng 4 rạng sng 5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?
- Nhận xt bi kiểm.
2. Bài mới: ( 30’)
1.Giới thiệu bài mới:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ minh hoạ trong SGK và hỏi: Các hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi – NX.
+ … Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động. 
+ Đêm mồng 4 rạng sng mồng 
5-7-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng thần công, quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp. Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít…Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
+ … tuy cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã rút về rừng để tiếp tục kháng chiến. Ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
- HS quan sát các hình vẽ minh hoạ trong SGK va trả lời cu hỏi GV.
- GV yêu cầu HS làm theo cặp cùng đọc sách, quan sát các hình minh hoạ và trả lời các câu hỏi sau:
 + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?
 + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của các ngành kinh tế mới nào? 
- Quan st ảnh chụp (hình 1,2).
 + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.	
Hỏi HS kh giỏi: Nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế nước ta? Mối quan hệ giữa các ngành kinh tế và các tầng lớp kinh tế mới xuất hiện?
GV kết luận: Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển 1 số ngành như dệt, gốm, đúc đồng…
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than(Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc(Cao Bằng), bạc ở Ngân sơn(Bắc Cạn)…
Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt. Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su.
Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa.
+ Người Pháp
- 3 HS lần lượt phát biểu, các bạn khác cùng nhận xét, bổ sung ý kiến.
 - HS kh giỏi trả lời.
Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội nước ta thay đổi
Hoat động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân dân.
Cách tiến hành:
- GV tiếp tục yêu

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 4 thanh pho Tuy Hoa.doc
Giáo án liên quan