Lịch báo giảng tuần 30 lớp 4

I.Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương & những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)

* GDKNS: Tự nhận thức; Giao tiếp trình bày suy nghĩ.

II.Phương tiện dạy học:

- GV: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

- HS: SGK

III.PP/KTDHTC: Trình bày ý kiến cá nhân; thảo luận cặp đôi

 

doc51 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 30 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án:
 +Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét ?
 +Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ?
 +Bài yêu cầu em tính gì ?
 +Làm thế nào để tính được ?
 +Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai điểm A và B chia cho 500 cần chú ýđiều gì ? 
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
 -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.
 Hoạt động 2. Hướng dẫn giải bài toán 2
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trước lớp.
 - HD giống bài 1.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Hoạt động 3). Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 +Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
 +Độ dài thật là bao nhiêu ki-lô-mét ?
 +Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu xăng-tỉ lệ-mét ?
 +Vậy điền mấy vào ô trống ở cột thứ nhất ?
 -Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 - Hướng dẫn HS về nhà làm bài..
4.Củng cố:
 -GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ.
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành. 
- Hát, chuẩn bị ĐDHT.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Trả lời câu hỏi:
+Là 20 m.
+Tỉ lệ 1 : 500.
+Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ.
+Lấy độ dài thật chia cho 500.
+Đổi đơn vị đo ra xăng-tỉ lệ-mét vì đề bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo xăng-tỉ lệ-mét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 (cm)
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Tìm hiểu và trả lời:
-HS cả lớp làm bài vào vở.
41 km = 41000000 mm
Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:
41000000 : 1000000 = 41 (mm)
-HS đọc đề bài trong SGK.
+Tỉ lệ 1 : 10000.
+Là 5 km.
5 km = 500000 cm.
+Là: 500000 : 10000 = 50 (cm
+Điền 50 cm.
-HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn.
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài,
- HS cả lớp làm bài vào vở.
Luyện từ và câu
 Câu cảm
I.Mục tiêu
Nắm được cấu tạo & tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
Biết đặt & sử dụng câu cảm.
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Phương tiện dạy học:
GV: Vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần Luyện tập).
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
 1.Ổn định
 2.Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm
-GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV nhận xét
GV kết luận
+ Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói.
+ Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời; quá, lắm, thật……
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho một số HS.
GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho một số HS
GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV nhắc HS:
+ Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
Yêu + Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.
cầu HS hoạt động nhóm đôi.
4.Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Hát, chuẩn bị ĐDHT.
2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
HS nhận xét
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày.
Bài 1:
Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo).
A! Con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.)
Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Nhiều HS nhắc lại.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu.
HS phát biểu ý kiến.
HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu.
HS phát biểu ý kiến.
HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc đúng giọng câu cảm).
HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Địa lí
Thành phố Huế
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
II.Phương tiện dạy học:
GV: bản đồ, tranh ảnh…
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy -học:
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
17’
15’
2’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Kể tên một số ngành công nghiệp ở các tỉnh duyên hải miền Trung?
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b.HĐ1: TP trên dòng sông Hương thơ mộng với nhiều công trình kiến trúc.
* MT: Chỉ được vị trí Huế trên bản đồ và nêu được các công trình kiến trúc cổ.
* CTH: 
B1: Treo bản đồ hành chính, gọi HS lên chỉ vị trí của Huế.
B2: Hỏi:
- TP Huế thuộc tỉnh nào?
- Dòng sông nào chảy qua TP Huế?
- Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế?
- Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào?
- Nhận xét, kết luận: 
 Huế không chỉ có thiên nhiên đẹp mà còn nổi tiếng vì từng là cố đô với nhiều công trình kiến trúc cổ.
c. HĐ2: TP du lịch
* MT: Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô Huế- là thành phố du lịch.
* CTH:
- Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan địa điểm du lịch nào của Huế?
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu về một địa danh ở Huế.
uêH
- Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Hát, chuẩn bị ĐDHT.
2 HS trả lời
- Nhắc lại.
- Quan sát, chỉ trên bản đồ.
- Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Dòng sông Hương
- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén…
- Có từ hơn 300 năm về trước, thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
 - Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận:
 Điện Hòn Chén, Lăng Tự Đức, Chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ…
- Các nhóm giới thiệu địa danh 
- Đọc nội dung bài học
 Thứ sáu, ngày 11 tháng 04 năm 2014 
Tập làm văn
 Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu
-Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
-Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
*GDKNS: Thu thập, sử lí thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II.Phương tiện dạy học:
Gv: 1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào.
HS: VBT
III.PP/ KTDHTC: Làm việc nhóm; Trình bày 1 phút .
VI.Các hoạt động dạy -học;
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
12’
14’
3’
1’
1.Ổn định 
2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân).
GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
GV nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em & mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác), vì vậy:
+ Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em….
GV phát phiếu cho từng HS
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
4.Củng cố : 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
- Hát, chuẩn bị ĐDHT.
1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết.
-1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết.
-HS nhận xét
* Thảo luận nhóm 
-HS đọc yêu cầu đề bài & nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-HS làm việc cá nhân
-HS tiếp nối nhau đọc tờ khai.
-HS nhận xét
*Trình bày 1 phút 
-HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 
Toán
 Thực hành
I.Mục tiêu
 -Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, ví dụ: đo chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chiều rộng phòng học, …
 -Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
II.Phương tiện dạy học:
 -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu.
 -GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1).Hướng dẫn thực hành tại lớp 
 * Đo đoạn thẳng trên mặt đất
 -Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
 -Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
 Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
 -K

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc
Giáo án liên quan