Lịch báo giảng tuần 3 lớp 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
+ Mỗi người cần suy nghĩ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý.
+ Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.
+ Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
2. Thái độ:
+ Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
+ Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành với việc trốn trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
3. Hành vi:
+ Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác.
+ Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình, không đổ lỗi cho người khác.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. - Học sinh nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. - Học sinh nhận xét. - Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) - 2 học sinh đọc truyện. - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. - Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b. - Học sinh sửa bài. - Đặt câu miệng (câu c) - Học sinh nhận xét _______________________________________________ TIẾT 5 MÔN: KỂ CHUYỆN Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Học sinh kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương ,đất nước. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể. - Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. - Trò : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ:5p 3. Giới thiệu bài mới:1p 4. Các hoạt động: a.HĐ 1: 15p b.Hoạt động 2: 15p 4Nhận xét- dặn dò:5p - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Giáo viên nhận xét -“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. + HD học sinh kể chuyện. + HD học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. b.Hoạt động 2: T.hành, luyện tập + Thực hành kể chuyện trong nhóm. Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. + Thực hành kể chuyện trước lớp. Giáo viên theo dõi chấm điểm. - Khen ngợi, tuyên dương - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai - Nhận xét tiết học - Hát - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - 1hs đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. - HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). - Học sinh đọc thầm ý 3. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. - Cả lớp theo dõi - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất Thứ tư, ngày 3 tháng 9 năm 2014 TIẾT 1 MÔN: TẬP ĐỌC Bài: LÒNG DÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài; Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai; Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM trả lời câu hỏi 1,2,3. - Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Tranh kịch phần 2 và 1- Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Trò : Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: 1p 2. Bài cũ:5p 3. Giới thiệu bài mới:1p 4. C.ác hoạt động: a.Hoạt động 1: 10p b.Hoạt động 2: 10p Hoạt động 3: 10p 5. Củng cố: 4p - dặn dò: 2p - Lòng dân - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. Giáo viên cho điểm, nhận xét. - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kịch “Lòng dân”. + Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch - Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. + Tìm hiểu bài - Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK. + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? Giáo viên chốt lại ý. + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắc son của người dân với cách mạng. +Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc màn kịch. - Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ) Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Rèn đọc đúng nhân vật - Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” - Nhận xét tiết học - Hát - 6 em đọc phân vai - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc thầm - Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn. - Giọng An: thật thà, hồn nhiên - Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai. - Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : Đoạn 1: Từ đầu… để tôi đi lấy Đoạn 2: Từ “Để chị…chưa thấy” Đoạn 3: Còn lại - 1 học sinh đọc toàn vở kịch - Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng nhận câu hỏi - Giao việc cho nhóm - Các nhóm bàn bạc, thảo luận - Thư kí ghi phần trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh - Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giải thích: kêu bằng ba, không kêu bằng tía. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng tưởng là nói với giặc nhưng thực ra thông báo khéo cho chú cán bộ để chú biết và nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. - Học sinh lần lượt nêu - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng - Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân vật và nhận xét. - 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) -__________________________________________________________ TIẾT 2 MÔN; TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết : + Cộng trừ phân số, hỗn số. + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. + Làm BT 1(a,b), 2(a,b), 4(3 số đo: 1, 3, 4), 5. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p 2. Giới thiệu bài mới:1p 3. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 10p b.Hoạt động 2: 10p c.Hoạt động 3: 10p 4.Nhận xét - dặn dò:5p - Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. - HS lên bảng sửa bài (SGK) Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Luyện tập chung. - Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập những kiến thức về số kèm tên đơn vị qua tiết "Luyện tập chung". +Củng cố cách nhân chia hai phân số ® học sinh nắm vững được cách nhân chia hai phân số. Bài 1: Giáo viên đặt câu hỏi: + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? + Muốn chia hai phân số ta lam sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) +Củng cố cách tìm thành phân chưa biết của phép nhân, phép chia phân số ® học sinh nắm vững lại cách nhân, chia hai phân số, cách tìm thừa số chưa biết. Bài 2: Giáo viên nêu vấn đề. - GV yêu cầu học sinh đặt câu hỏi. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - Giáo viên nhận xét - Giáo viên cho học sinh làm bài Giáo viên chốt lại +HS biết cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ® học sinh nắm vững cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Bài 4: GV đặt câu hỏi cho học sinh: + Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị? - GV hướng dẫn học sinh là bài mẫu. - Giáo viên nhận xét GV chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị - Bài 5 : - GV nhận xét. - Nhắc lại kiến thức vừa ôn. Giáo viên nhận xét - Tuyên dương. - Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học . - Chuẩn bị sau. - Nhận xét tiết học - 2 hoặc 3 học sinh - Cả lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 2 1 x 3 2 = 9 x 17 = 153 4 5 4 5 20 - Hoạt động nhóm đôi - Sau đó học sinh thực hành cá nhân - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh trả lời - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng) - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - Lớp thực hành - 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phầ nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ) - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - HS đọc đề. - Phân tích đề, tự làm bài. - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. ____________________________________________________________ TIẾT 3 MÔN: ĐỊA LÍ Bài: KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm,gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có gió mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa , khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán,… - Chỉ được ranh giới khí hậu Bắc –Nam (dãy núi Bạch Mã
File đính kèm:
- Giao an T3.doc