Lịch báo giảng tuần 3 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

 1. Biết đọc đúng văn bản kịch .Cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật

- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

 2.Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 3.Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí gan dạ của dì Năm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - sgk, giáo án, tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 3 lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành số đo có một tên đơn vị đo.
 * Bài 2: 2hỗn số sau, BT5 ( HS khá, giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2.Bài cũ: 
- Gọi học sinh chữa bài 3 VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
 3. bài mới:
a. Giới thiệu - ghi đề 
b. Luyện tập 
Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân
- Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất
- GV chữa bài
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV chữa bài
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
- gv hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu hs làm-GV chữa bài
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
GV hướng dẫn mẫu
5 m 7dm = 5m + .
Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập 
GV kiểm tra kết quả
4. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét tiết học 
- 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Ví dụ: = = ...
- HS làm bài.
 ; 
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS nêu yêu cầu bài tập 
a/ HS làm theo hướng dẫn 
b/ 1g = kg
8g = kg ; 25g = kg ;
c/ 1 phút =giờ ; 6 phút = giờ = giờ; 
12 phút = giờ = giờ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-2 HS lên bảng . HS làm vào vở
 2m 3dm = 2m + m =m
1m 53cm = 1m +m = m 
- Các bài còn lại HS làm tương tự 
HS khá, giỏi làm bài
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-3 HS lên bảng . HS thảo luận cách làm, nhận xét
3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm
3m27cm = 30dm+2dm+dm = 32dm
3m 27cm = 3m + cm = 3m
………………………………………….
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sgk, giáo án, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức
2. Bài cũ 
KC được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu - ghi đề 
 b. Tìm hiểu ý nghĩa đề bài 
- y/c hs đọc đề
- Gạch chân từ ngữ quan trọng
- Lưu ý HS về nội dung chuyện kể
c. Gợi ý kể chuyện: 
- Đọc các gợi ý ở SGK
- Lưu ý HS về 2 cách k/ chuyện ở gợi ý 3
-y/c giới thiệu đề tài câu chuyện
 d. Thực hành KC:
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, uốn nắn.
GV nhận xét
 5. Củng cố - dặn dò 
Chuẩn bị chuyện " Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai"
Một HS kể chuyện
- 1 HS đọc đề - HS phân tích đề
- 3 HS tiếp nối đọc 
- HS giới thiệu đề tài câu chuyện
- Viết dàn ý câu chuyện
- HS kể chuyện theo cặp
- HS thi KC trước lớp, nói về ý nghĩa câu chuyện.
- HS theo dõi bình chọn
...........................................................................
LỊCH SỬ:
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
-Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết & một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương( 1885 – 1896 )
-Giáo dục HS quý trọng các nhà yêu nước.
II– Đồ dùng dạy học :
Sgk, giáo án, lược đồ kinh thành Huế năm 1885 . Bản đồ hành chính Việt Nam . 
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS trả lời
 -Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
 -Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: GV nêu y/cầu tiết học.
b. Hướng dẫn : 
 a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- Gv trình bày một số nét chính về tình hình nước ta ...
 -GV nêu nhiệm vụ tiết học.
 Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi- 
b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 -Các nhóm báo cáo- nhận xét- chốt bài.
 _ N.1 :Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
 _ N.2 : Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp?
- N3. kể lại lại một số sự kiện của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
_N4:Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
-GV nhận xét,bổ sung.
c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
-y/c các nhóm báo cáo, gv nhận xét
 _ GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được 
4– Củng cố ,dặn dò: 
-Gọi HSTB đọc nội dung chính của bài
-Chuẩn bị bài sau “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX”
-Nhận xét tiết học 
Cả lớp theo dõi bạn trả lời và nhận xét
 HS nghe .
- HS thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập
- N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
-N2. Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến
 -N3 : HS kể 1 số sự kiện cuộc phản công ở kinh thành Huế 
 -N4: Điều này thể hiện lòng yêu nước của một phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- 2 HS đọc .
- Xem bài trước .
- HS lắng nghe .
...........................................................................
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết:
 - Cộng, trừ hai phân số, hỗn số .
 - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
 - Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó.
* BT1c, BT2c, BT3, BT4: số đo thứ 2 ( HS khá, giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sgk, giáo án, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3,4 trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính
Gọi một em lên bảng làm bài
GV chữa bài
Bài 2: Tính
- Gọi 1 em lên bảng 
- Chữa bài
Bài 4 Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- Hướng dẫn làm bài mẫu
- Chữa bài
Bài 5 : Cho HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài
GV chữa bài
3. Củng cố 
4.- dặn dò:
- 2 học sinh chữa bài
- Một học sinh nhận xét
HS tự làm bài câu a, b
a/ + = = 
b/ + + = = 
- HS làm câu a, b tương tự bài 1
- Lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu bài tập
7m3dm=7m + m = 7m
- HS làm các bài còn lại
- HS đọc đề và giải 
 Bài giải
quãng đường AB dài là:
 12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
 4 x 10 = 40(km)
 Đáp số: 40 (km)
...........................................................................
Tập đọc:
 LÒNG DÂN (tt)
 (Nguyễn văn Xe)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng văn bản kịch, ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ .
* Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện tính cách nhân vật ( HS khá,giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sgk, giáo án, ...
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2..Bài cũ : "Lòng dân"
3..Bài mới:
 a.Giới thiệu-ghi đề :
 b..Đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
- đọc toàn bài
Chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến cai cản lại
Đoạn 2: tiếp đến chưa thấy
Đoạn 3: còn lại
-y/c đọc nối tiếp các đoạn, kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm vở kịch
b/ Tìm hiểu bài:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
-Vì sao vở kịch được lấy tên là "Lòng dân"?
c/ Đọc diễn cảm:
- Y/c đọc lại vở kịch
- Huớng dẫn đọc diễn cảm một đoạn
- Đọc toàn bộ màn kịch
- GV nhận xét
 3. Củng cố 
4. Dặn dò:
 Các nhóm phân vai dựng lại vở kịch.
 hs đọc phân vai
- Một em khá đọc phần tiếp của vở kịch.
- HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập...
- Luyện đọc theo cặp
- hs theo dõi
- An trả lời:”Hổng phải tía”, sau đó lại:”Cháu ... kêu bằng ba chứ hổng phải tía” làm cho giặc tẽn tò.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ rồi nói tên, tuổi của chồng dì để chú cán bộ biết thế mà nói theo.
- Thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng.
- 1 tốp đọc phân vai
- hs theo dõi
- Từng tốp đọc phân vai
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS nhắc lại nội dung đoạn kịch
...........................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I / Mục đích yêu cầu :
1 / Qua phân tích bài văn Mưa rào , hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh .
2 /Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình ; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng , tự nhiên .
3/Giáo dục HS thích học văn,làm bài sáng tạo.
GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II / Đồ dùng dạy học : 
 Sgk, giáo án, ...
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở TLV và sự chuẩn bị của HS .-GV nhận xét.
3/ Bài mới :
a / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b / Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
-Cho HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1 . 
-GV cho HS đọc bài Mưa rào và trả lời 4 câu hỏi .
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
-GV cho HS trình bày kết quả bài làm .
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
+Nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo,tác giả đã viết được 1 bài văn miêu tả với cơn mưa rào đầu mùa rất chân thực thú vị .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập dàn ý vào vở .
-GV cho HS khá , giỏi ghi bảng phụ
-Cho HS trình bày dàn ý của mình .
-GV chấm điểm một số dàn ý .
-GV cho HS tự sửa lại dàn ý của mình .
4 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý chuẩn bị chuyển thành đoạn văn ở tiết học sau.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào .
- Làm bài theo cặp, báo cáo
+ Mây: đặc xịt, xám xịt,...
+ Gió: thổi quật, điên đảo,...
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp,...
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, hạt mưa giọt ngã, giọt bay,...
Bài tập 2
-HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-HS lập dàn ý vào vở , trình bày
VD: Tả c

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3 BUI THUY.doc
Giáo án liên quan