Lịch báo giảng tuần 24 năm 2014

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- HS khá giỏi: biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng

- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .

II – CHUẨN BỊ:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 24 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu
vHoạt động 2: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
vHoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi 1-2 hoc sinh kể lại câu chuyện ở tiết học trước.
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
 Hướng dẫn hs kể chuyện:
b) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Tích hợp GDMT: khai thác trực tiếp nội dung bài. Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
- Lưu ý hs :
+ Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước cho xóm em….
+ Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Nếu hs kể về chuyện em không tham gia mà chỉ chứng kiến vẫn chấp nhận được.
- Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
c) Yêu cầu Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Nhắc nhở khi kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc.
- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- HS hát.
- HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ở tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Đọc và gạch: Em ( hoặc những người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- HS đọc gợi ý.
- Giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
—{–—{–
Thứ tư 26/02/2014
Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vu, tự hào.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, đang nhô lên khỏi mặt biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá trên biển, đang trở về hay đang ra khơi.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu
vHoạt động 2: HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
vHoạt động 3: 
 Luyện đọc diễn cảm
4. Củng cố dặn dò:
 Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
 a)Giới thiệu bài 
- Thế giới chúng ta có vô vàn cảnh đẹp. Một trong những cảnh đẹp đó là cảnh biển – luôn huy hoàng, kì vĩ và bí ẩn. Bài thơ các em học hôm nay – Đoàn thuyền đánh cá- nói về vẻ đẹp của biển và công việc lao động của người đánh cá trên mặt biển.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c) Tìm hiểu bài 
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lúc nào ? 
- Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào lúc bình minh ? 
- GV nhận xét.
- Những hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? 
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
* GV tích hợp : Qua bài thơ, giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
* Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Hỏi lại câu hỏi SGK.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển.
- HS hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
HS lắng nghe.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi: 
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc bình minh. 
+ Mặt trời xuống biển như hòn lử
 -> là thời điểm mặt trời lặn
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới -> là thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc này có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
- Sóng đã cài then , đêm sập cửa
- Mặt trời đội biển nhô màu mới
- Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 
+ Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát rằng . . . buồi nào. 
+ Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng nhọc được miêu tả thật đẹp : Ta kéo xoăn tay . . nắng hồng . 
+ Hính ảnh đoàn thuyền đánh cá thật đẹp khi trở về : Câu hát . . . mặt trời.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, theo dõi cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
- Hs trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
««««««««««««
TOÁN
TIẾT 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU :
- HS biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- HS làm bài 1, 3. HS khá giỏi làm luôn phần bài tập còn lại.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK, vở toán, bảng con.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu
vHoạtđộng2:Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
vHoạt động 3: Luyện tập-thực hành
4. Củng cố dặn dò:
- HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
* Giới thiệu bài:
 - Các em đã biết cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số.
 * Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
 - GV nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán được tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ?
 * Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chúng ta phải làm phép tình gì ?
 * Hãy tìm cách thực hiện phép trừ 
 - = ? (Với những hS kém GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm cách làm: Khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số thì chúng ta làm như thế nào ? Phép trừ các phân số khác mẫu số cũng tương tự như phép cộng các phân số khác mẫu số.)
- GV yêu cầu HS thực hiện. 
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
- Hỏi: Muốn trừ hai phân số khac mẫu số ta làm thế nào? 
 Quy tắc: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. 
 * Thực hành
Bài 1: Tính 
a) - ; b) - ; c) - ; d) -
- Gọi 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét
Bài 2: Tính (dành cho HS khá giỏi.)
Lưu ý HS chỉ cần quy đồng phân số có mẫu số nhỏ bài a, b, c. Bài c rút gọn một phân số rồi tính. 
Bài 3: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán
Một HS lên bảng làm bài. 
- Cho 2 hs lên bảng thi đua làm bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS chữa bài tập ở nhà.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- Làm phép tính trừ - .
- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ - .
- HS trả lời: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện quy đồng mẫu số.
 - = - = 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở, sau đó sửa bài. 
HS1-= -= ; 
HS2 -= -= 
HS3 -=-=; 
HS4 -= -= 
- HS nhận xét sữa chữa.
- Bài này dành cho HS khá, giỏi làm nếu còn thời gian.
- HS đọc đề toán rồi tóm tắt đề.
Giải
Số phần diện tích trồng cây xanh là:
-= -= (phần diện tích công viên)
- HS nhận xét sửa bài.
- HS lắng nghe.
««««««««««««
ĐỊA 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
- Đối với HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu
vHoạt động 2: Tìm hiểu vị trí TPHCM trên bản đồ.
vHoạt động 3:Hoạt động cá nhân.
vHoạt động 4: Hoạt động nhóm đôi
4. Củng cố dặn dò:
- Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì ?)
- Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- GV nhận xét cho điểm.
a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học.
b) Thành phố lớn nhất 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 24 DUNG 2013.doc
Giáo án liên quan