Lịch báo giảng tuần 2 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Hs khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
II-Chuẩn bị:
- Nội dung thảo luận, ghi sẵn BT4
- Tấm bìa
III-Các bước lên lớp:
truyện - Gọi hs đọc câu hỏi và gợi ý - Cho hs kể theo nhóm - Gọi hs kể lại trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Kể toàn bộ câu chuyện - Gọi hs nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện - Cho hs kể toàn bộ câu chyện - Nhận xét tuyên dương - Cho hs phân vai dựng lại câu chuyện - Nhận xét - Về tập kể và chuẩn bị trước câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ. - Nhận xét tiết học - Hs báo cáo - Hs nối tiếp kể lại truyện - Hs chú ý 1/kể lại đoạn 1 câu chuyện: -Các việc làm tốt của Na. -Điều băn khoăn của Na. 2/kể đoạn 2: -Các bạn của Na bàn bạc. -Cô giáo khen sáng kiến của các bạn. 3/kể đoạn 3: -Lời cô giáo nói -Niềm vui của Na , bạn và mẹ - Hs kể trong nhóm - Hs kể - Hs nối tiếp kể - Hs kể - Hs dựng lại câu chuyện - Hs lắng nghe Thứ tư ngày 27 tháng 0 8 năm 2014 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 2/6 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hs nắm được nghĩa các từ và biết đặt câu với từ mới. - Hiểu ý nghĩa:Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui - KNS: Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. - BVMT: Làm việc là môi trường sống có ích cho thiên nhiên và con người chúng ta. II-Chuẩn bị: - Viết sẵn các câu cần luyện đọc - Sgk III-Các bước lên lớp: Tiến trình Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn định (1’) 2-Bài cũ (5’) 3-Bài mới (29’) a/Gt bài (1’) b/Nội dung (17’) c/Tìm hiểu bài Câu 1 (2’) Câu 2 (2’) Câu 3 (2’) L- đọc lại (5’) 4-Củng cố (4’) 5-Dặn dò (2’) - Ktra sĩ số lớp - Gọi hs đọc lại bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm - Gv ghi tựa bài - Gv đọc mẫu toàn bài - Gọi hs khá đọc lại bài - Cho hs đọc nối tiếp từng câu - Gv ghi từ hs đọc sai và gọi hs đọc lại - Cho hs đọc từng đoạn nối tiếp - Giúp hs giải thích các từ - Chia nhóm cho hs đọc - Thi đua đọc giữa các nhóm. - Nhận xét tuyên dương - Gọi hs đọc từng đoạn và câu hỏi - H: Các vật, con vật xung quanh ta làm những việc gì? - H: Bé làm những việc gì? - H: Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng - H: Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta? - Cho hs nối tiếp đọc lại bài - Nhận xét -Thi đua đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương - Giáo dục hs - Về học bài và xem trước bài Bạn của Nai nhỏ. - Nhận xét tiết học - Hs báo cáo - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi - Hs chú ý - Hs theo dõi - Hs đọc - Hs nối tiếp đọc -vải chín, báo phút, sắc xuân, rực rỡ. - Hs nối tiếp đọc sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Hs đọc trong nhóm - Hs thi đọc - Hs đọc - Đồng hồ báo phút..… - Làm bài, quét nhà… - Vườn hoa rực rỡ màu sắc. - Mọi người, mọi vật đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ. - Hs nối tiếp đọc - Hs thi đọc - Hs lắng nghe Môn: TOÁN Tiết 3/8 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Hs cả lớp làm BT1; 2 (cột1,2 ); 3; 4. - Hs khá, giỏi làm hết các BT. II-Chuẩn bị: - Viết sẵn BT1 - Sgk, bảng con III-Các bước lên lớp: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định (1’) 2-Bài cũ (5’) 3-Bài mới (29’) a/Gt bài (1’) b/Nội dung Bài 1 (7’) Bài 2 (7’) Bài 3 (7’) Bài 4 (7’) 4-Củng cố (4’) 5-Dặn dò (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập - Cho hs thực hiện lại phép tính - Nhận xét cho điểm - Gv ghi tựa bài - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Cho hs làm vào sgk, 1 hs làm bảng phụ - Nhận xét sửa chữa - Gọi hs nêu kết quả - Cho hs làm vào bảng con - Gọi hs đọc đề rồi giải vào vở - Chấm điểm 5 vở nhanh nhất - Thi đua đặt tính rồi tính - Gọi hs nêu lại cách tính - Nhận xét tuyên dương - Về tập đặt tính và xem trước bài Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Hs để trên bàn 68 76 45 -24 - 54 - 15 1/Tính: 88 49 64 96 -36 -15 -44 -12 2/tính nhẩm: 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 80 – 30 – 20 = 30 80 – 50 = 30 3/Đặt tính rồi tính: 84 77 59 - 31 - 53 - 19 4/ Hs đọc rồi giải Mảnh vải còn lại dài: 9 – 5 =4 (dm ) Đs:4 dm. 47 36 -30 - 16 - Hs lắng nghe Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 2/2 BỘ XƯƠNG I-Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Hs khá, giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể; Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II-Chuẩn bị: - Mô hình bộ xương - sgk III-Các bước lên lớp: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định (1’) 2-Bài cũ (5’) 3-Bài mới (29’) a/Gt bài (1’) b/Nội dung Hoạt động 1 (13’) Hoạt động 2 (15’) 4-Củng cố (4’) 5-Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Cơ quan nào của cơ thể vận động - Cho hs thực hành một vài động tác - Nhận xét - Gv ghi tựa bài * Quan sát hình vẽ bộ xương - Cho hs quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nêu tên xương và khớp xương - Gọi hs lên bảng chỉ và nêu tên xương và khớp xương - Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không? - Vai trò của hộp sọ, lòng ngực, cột sống và các khớp xương * Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương - Cho hs quan sát hình 2,3 rồi thảo luận các câu hỏi sau: +Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế. +Tại sao các em không mang,vác xách các vật nặng? +Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển tốt? - Gọi các nhóm trình bày - Gv chốt lại - Cho hs chơi trò chơi “Xếp hình” - Gv phát mỗi đội một bộ tranh đã cắt rời yêu cầu hs ghép các xương để tạo thành bộ xương. - Nhận xét tuyên dương - Về thực hành đúng nội dung đã học và xem trước bài: Hệ cơ - Nhận xét tiết học - Hs hát - Cơ và xương - Hs thực hành - Hs chú ý - Hs làm việc theo cặp: 1 hs chỉ xương, khớp xương, 1 hs nêu tên và ngược lại - Hình dạng, kích thước xương và khớp xương khác nhau - Làm thành khung nâng đỡ cơ thể nhờ phối hợp cơ và xương dưới hệ thần kinh mà ta cử động được - Nếu không sẽ bị lệch - Nếu mang, vác quá nặng sẽ bị cong vẹo cột sống. - Ngồi ngay ngắn, không vác nặng, đi học đeo cặp trên 2 vai - Hs thi ghép -Hs lắng nghe Thứ năm ngày 28 tháng 0 8 năm 2014 Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 2/4 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I-Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu bài tập 2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). II-Chuẩn bị: - Bảng con, sgk - Bảng phụ BT3 III-Các bước lên lớp: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định (1’) 2-Bài cũ (5’) 3-Bài mới (29’) a/Gt bài (1’) b/Nội dung (20’) c/Bài tập Bài 2 (8’) 4-Củng cố (4’) 5-Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Hs viết lại các từ - Nhận xét cho điểm - Gv ghi tựa bài - Gv đọc lại đoạn viết - Gọi hs đọc lại đoạn viết + H: Đoạn viết cho biết bé làm những việc gì? + H:Bé thấy làm việc như thế nào? - Cho hs phát hiện từ khó và ghi bảng con - Gọi hs đọc lại các từ - Gv đọc bài cho hs viết - Chấm chữa bài - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Cho các nhóm thi tìm - Nhận xét - Thi đua viết lại các từ - Nhận xét tuyên dương - Giáo dục hs . . . - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài Bạn của Nai Nhỏ - Nhận xét tiết học - Hs hát - ngoài sân, xoa đầu - Hs chú ý - Hs theo dõi - Hs đọc - Bé làm bài, đi học, quét nhà chơi với em đỡ mẹ. - Bận rộn nhưng rất vui - quét nhà, nhặt rau, bận rộn,đỡ - Hs đọc - Hs viết - Hs đọc 2/Thi đua tìm chữ bắt đầu bằng g/gh: -g: gà, gỗ… -gh: ghế, ghe… - Hs xếp - Hs thi đua - Hs lắng nghe Môn: NHẠC Tiết 2/3 Học Hát Bài: Thật Là Hay (Nhạc và lời :Hoàng Lân) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Hoàng Lân viết. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.. - Bài mới: Tiến trình Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Khởi động:(0’) 2. Bài cũ :(5’) 3.Bài mới: (30’) vHoạt động1: (5’) vHoạt động2 : (15’) v Hoạt động 3: (10’) 4-Củng cố (4’) 5-Dặn dò (1’) Ôn Bài hát lớp 1 * Dạy hát bài: Thật Là Hay - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS trả lời. + Bài :Thật Là Hay + Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Môn: TOÁN Tiết 4/9 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Hs cả lớp làm BT1, 2( a, b, c, d), 3(cột 1, 2); 4. II. Chuẩn bị : - GV: sgk, bảng phụ. - HS: Vở, sgk, bảng con III. Các hoạt động:
File đính kèm:
- GIÁO ÁN TUẦN 2.doc