Lịch báo giảng tuần 1 trường TH Thống Nhất

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/ Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

2/ Hiểu nội dung bức thư : Bác hồ khuyên học sinh chăm học , nghe thầy yêu bạn.

3/ Học thuộc lòng đoạn thư “ Sau 80 năm giời nô lệ . công học tập của các em”. ( Trả lời được các câu hỏi trong bài.)

II/ CHUẨN BỊ

 GV - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

HS – đọc trước bài ở nhà

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 1 trường TH Thống Nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau
vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm không thể thay thế cho nhau…
2.3 Phần ghi nhớ
 - Gọi 2 –3 HS đọc ND cần ghi nhớ SGK
- Cả lớp nhẩm để thuôc long ghi nhớ
2.4 Phần luyện tập
Bài tập 1 ( làm việc cá nhân)
- Gọi HS đọc YC của BT
- 1HS đọc các từ in đậm trong SGK.
Xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 ( làm việc nhóm đôi)
- Gọi HS đọc YC của BT
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả bài làm
GV nhận xét bài của HS.
Bài tập 3 ( làm việc cá nhân)
- Gọi HS đọc YC của BT
- Lưu ý moõi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. Nếu đặt được 1 câu có chứa đồng thời cả hai từ đồng nghĩa thì càng tốt
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau nói những câu văn các em đã đặt. 
 Cả lớp và GV nhận xét 
3 .Củng cố dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Về nhàhọc thuộc phần ghi nhớ.
Chuẩn bị sách , vở môn học
- cả lớp nghe
HS đọc BT
Hs đọc
HS nêu nhận xét
- HS nhắc lại
Xác định YC của BT
HS trao đổi với bạn và làm bài ở VBTTV.
Hs nêu ý kiến của mình
Hs đọc ghi nhớ SGK
Nhẩm để thuộc ghi nhớ
Xác định YC của BT
HS đọc
HS nêu ý kiến của mình.
Nhận xét bài làm của bạn
Xác định YC của BT
Thảo luận và làm bài
HS nêu kết quả bài làm của mình.
Nhận xét bài làm của bạn
Xác định YC của BT
HS làm bài vào vở
Hs đọc BTcủa mình.
Nhận xét bài làm của bạn
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
TUẦN : 1 	MÔN: TOÁN
TIẾT : 2	 BÀI: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
       -Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản)
- Làm được các BT : Bài 1; Bài 2.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ  
Gọi hs làm bài tập 2, 3
-2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. 
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài  
2-2- Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
VD 1 : Viết số  thích  hợp vào ô trống
-Gv nhận xét bài làm của hs.
-Khi nhân cả tử số và mẫu số  của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
VD 2 :Viết số thích hợp vào ô trống:
-Gv nhận xét bài làm của hs. Gọi một s hs dưới lớp đọc  bài.
-Khi chia cả tử số và mẫu số  cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
2-3- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số  tính chất cơ bản của phân số 
a)Rút gọn phân số 
-Thế nào là rút gọn phân số ?
-Gv viết phân số lên bảng, yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên .
 -Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ?
-GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta dùng số lớn nhất mà tử số và mẫu số  đều chia hết cho số đó.
b)VD2 
-Thế nào là quy đồng mẫu số  các phân số ?
-Gv yc quy đồng  2 phân số trong vd sgk
-Nêu lại cách quy đồng mẫu số  các phân số ?
-Gv yêu cầu hs quy đồng mẫu số  2 phân số của vd2
-Cách quy đồng mẫu số  ở 2 VD trên có gì khác ?
-GV nêu : Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
-Cả lớp làm vào giấy nháp. 
 -Khi nhân cả tử số và mẫu số  của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đựơc một phân số bằng phân số đã cho.
Hs lam bai vao giấy nháp
 -Khi chia cả tử số và mẫu số  của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 - Là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số  bé hơn .
-Ta phải rút gọn  đến khi được phân số tối giản . 
-Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số  nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
 -2 hs lên bảng làm bài 
-1 hs nêu , cả lớp nhận xét .
 1 hs lên bảng cả lớp làm vở
-VD1, MSC là tích của mẫu số  2 phân số; VD2 MSC chính là mẫu số  của một trong 2 phân số.
2-4-Luyện tập , thực hành 
Bài 1
-Đề bài yêu cầu làm gì ?
-Gv yêu cầu hs làm bài.
-Cả lớp sửa bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 
 -BT yêu cầu gì ?
-Trường hợp nào ta lấy tích các mẫu ssố làm MSC? Trường hợp nào lấy 1 MS làm MSC?
 - YC Hs làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng 
 GV chữa bài .
 Bài 3 YC HS đọc đề bài .
- BT yc gì? 
-Thảoluận nhóm đôi nêu cách làm bài?
-Làm bài vào vở ( rút gọn ps để làm bài )
- gọi 1 HS lên bảng lớp làm bài  
 -Gv và Hs chữa bài nhận xét và cho điểm.
-HS nêu yc bài tập
- HS làm bài vaà« VBT 
- 3 HS lên bảng
-HS nêu yc bài tập
-HS nêu
 _HSlàm bài vào vở
-Nhận xét chữa bài của bạn
- Hs nêu Yc của Bt
- Thảo luận với bạn tìm cách làm bài 
-Làm bài vào vở 
- nhận xét bài làm của bạn
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
TUẦN : 1 	MÔN: TẬP ĐỌC 
TIẾT : 2	 	Bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật
-Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. 
* GDBVMT: Cho Hs cảm nhận được môi trường thiên nhiên ở làng quê Việt Nam đẹp và trong lành, cần bảo vệ để MT mãi trong lành như thế.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HỌC SINH
1 Bài cũ
- Đọc thuộc lòng đoạn văn YC học thuộc trong bài “ Thư gửi các học sinh” 
 _ Trả lơi 1- 2 câu hỏi nd bức thư. 
2 Bài mới
2.1/ Giới thiệu bài 
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Một HS khá , giỏi đọc một lượt toàn bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
Chia đoạn : Phần 1 : Từ đầu đến vàng rất khác nhau.
	Phần 2 : Tiếp theo đến như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
	Phần3 : tiếp theo đến Qua khe dậu, ló ra mấy chùm ớt đỏ chói.
 Phần 4 : những câu còn lại.
Khi HS đọc GV kết hợp :
+ Khen HS đọc hay, đọc đúng và kết hợp sửa lỗi cho HS ( lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ lấy hơi, giọng đọc)
+ YC HS đọc thầm phần chú giải
+ YC HS giải nghĩa một số từ : lụi, kéo dá.
+ GV giải nghĩa từ : hợp tác xã : cơ sở sản xuất , kinh doanh tập thể.
 _ YC HS luyện đọc theo cặp ( Lặp lại 2 vòng để em nào cũng được đọc cả bài).
 _ 1 –2 HS đọc cả bài 
 _ GV đọc diễn cảm toàn bài ( giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng).
b) Tìm hiểu bài
 - YC HS đọc thầm cả bài văn: kể tên những sụ vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ? 
Câu 2: Mỗi HS chọn một từ trong bài chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
(Cách dùng từ cho ta thấy sự quan sát tinh tế của tác giả)
Câu 3
* Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
* Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
GV chốt câu trả lời 
Câu4 : Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?( thảo luận theo bàn)
Băng nghệ thuật quan sát tinh tế , cách dùng từ gợi cảm , chính xác và đầy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con người với quê hương. 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
_ Bốn HS đọc lại cả bài tập đọc.
_ GV đưa ra đoạn văn và đọc diễn cảm làm mẫu : “ Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lai ….. Quanh đó, con gà , con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới”
 * Lưu ý HS : Nhấn giọng các từ ngữ tả màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, …vàng mượt, vàng mới”..
Đọc với giộng tả chậm rãi , dàn trải, dịu dàng: 
_HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
Nghe , nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
_ Nêu nd của bài tập đọc.
* GDBVMT : Bức tranh quang cảnh làng mạc ngày mùa cho ta thấy một môi trường trong lành góp phần tạo nên vẻ đẹp cho làng quê Việt Nam, chúng ta cần có hành động góp phần BVMT để mỗi làng quê đều giữ mài được vẻ đẹp của MT trong lành.
3 .Củng cố dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bị trước bài sau
2 –3 HS trả bài
1 HS khá đọc – cả lớp nghe
Quan sát tranh.
8 – 12 em đọc nối tiếp
Nhận xét bạn đọc
Đọc thâm và giải nghĩa từ
HS nghe
Luyện đọc theo nhóm đôi
1- 2 HS đọc cả bài
Hs nghe 
HS nêu.
HS làm việc nhóm đôi TLCH
HS nêu
HS nêu
Thảo luận theo bàn TLCH
4 HS đọc nối tiếp cả bài
HS nghe GV đọc
Luyện đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc diễn cảm
Nhận xét bạn đọc, chọn bạn đọc hay nhất.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
TUẦN : 1	MÔN: TẬP LÀM VĂN	
TIẾT : 1	Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-Nắm đựoc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài thân bài, kết bài.
-Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng trưa”( mục III)
* GDBVMT : Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, từ đó có ý thức BVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Vở BT Tiếng Việt 5 /1
- Bảng phụ ghi cấu tạo của bài nắng trưa.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HỌC SINH
1 Bài cũ
- Kiểm tra vở , dụng cụ học tập của HS
2 Bài mới
2.1/ Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích YC giờ học:
2.2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1 
- Gọi 1 HS đọc trước lớp YC của bài tập 1. đọc 1 lượt bài Hoàng hôn trên sông Hương 
- Gọi 1 HS đọc phần giải nghĩa các từ khó trong bài
- GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn ; nói thêm cho HS về vẻ đẹp sông Hương ở Huế.
_ YC HS đọc thầm bài văn và tự xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài. 
_ Chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
_ Cả llớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng ( GV đưa bảng phụ)
Bài tập 2 ( hoạt động theo nhóm)
-GV nêu YC của bài tập.Lưu ý nhận xét về thứ tự miêu tả.
_ Đọc bài văn rồi trao đổi theo nhóm.
_ Đại diệ nhom trình bày kết quả
_Cả lớp nhận xét . GV chốt lại lời giải đúng.
_ Qua 2 bài văn vừa tìm hiểu em hãy rút ra cấu tạo của bài văn tả cảnh
2.3 Phần ghi nhớ
 - Gọi 2 –3 HS đọc ND cần ghi nhớ SGK
- Nêu cấu tạo của 2 bài văn tả cảnh em vừa tìm hiểu theo nd ghi nhớ
- Cả lớp nhẩm để thuôc long ghi nhớ
2.4/ Phần luyện tập ( làm việc nhóm đôi)
- Gọi HS đọc YC của BT và bài Nắng trưa
- Đọc thầm bài Nắng trưa trao đổi với bạn và làm bài
_ Nêu nhận xét về cấu tạo bài văn.
_ YC cả lớp nhận xét – GV chốt lại lời giải đúng.
GV đưa ra câú tạo của bài văn 
HS so s

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1.doc
Giáo án liên quan