Lịch báo giảng tuần 1 năm 2014

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

- Thực hiện theo thời gian biểu.

- Hs khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.

- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian, kn lập kế hoạch, kn tư duy tự phê.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Dụng cụ sắm vai, phiếu học tập cho hoạt động 1,2.

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 1 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
- Cho hs quan sát từng tranh
- Cho hs kể trong nhóm
- Gọi đại diện các nhóm kể lại từng đoạn
- Cho hs nối tiếp kể lại truyện
- Nhận xét tuyên dương
- Cho hs kể lại toàn bộ truyện
- Chia nhóm 3 hs kể theo vai
- Nhận xét tuyên dương
- Chia lớp 2 đội thi đua dựng lại truyện theo vai
- Nhận xét tuyên dương
- Về tập kể lại truyện và xem trước truyện: Phần thưởng
- Lớp trưởng 
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện:
- Hs quan sát tranh rồi đọc gợi ý dưới mỗi bức tranh
- Hs nối tiếp kể trong nhóm, mỗi hs đều được kể
- Hs đại diện kể
- Hs nối tiếp kể
2/Kể lại toàn bộ truyện
- Hs kể toàn truyện
- Hs phân vai kể lại truyện
- Hs thi đua dựng truyện
- Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 20 tháng 08 năm 2014
 Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 2/3
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữ phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
 - Nắm được những thông tin chính về bạn hs trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch). (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật
HS: SGK
III. Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/Ổn định: (1)’
2/Bài cũ:(5)’
3/Bài mới: (29)’
a/GT bài: (1)’
b/Nội dung: (13)’
c/T-hiểu bài:
Câu 1: (3)’
Câu 2: (2)’
Câu 3: (3)’
Câu 4: (3)’
L-đọc lại: (5)’
4/ Củng cố: (4)’
5/Dặn dò: (1)’
- Ktr sĩ số lớp
- Gọi hs đọc lại bài Có công mài sắt, có ngày nên kim và trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài lên bảng
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Gọi hs đọc lại bài
- Cho hs đọc từng hàng nối tiếp nhau
- Gv hd hs đọc từ khó
- Cho hs đọc lại toàn bài
- Cho hs giải thích các từ
- Chia nhóm cho hs đọc
- Gọi đại diện các nhóm đọc
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc câu hỏi và trả lời
- Em biết những gì về bạn Hà?
- Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy?
- Hãy cho biết họ và tên em?
- Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?
- Cho hs thi đua đọc lại bài
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc lại nội dung tự thuật về bản thân
- Nhận xét tuyên dương
- Về viết bản tự thuật và xem trước bài: Phần thưởng
- Nhận xét tiết học
- Hs báo cáo
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hs chú ý
- Hs theo dõi
- Hs đọc trên bảng
- Mỗi hs đọc từng hàng theo hd của gv
- Hs đọc: huyện, tự thuật, Hoàn Kiếm, ….
- Hs đọc
Tự thuật, quê quán
- Hs đọc theo nhóm
- Hs đọc
- Hs đọc
-Họ và tên, nữ, năm sinh,quê quán,….
- Nhờ vào bản tự thuật của bạn
- Hs trả lời
- Xã Phú Thọ
- Hs thi đua đọc
- Hs đọc bản tự thuật của mình
- Hs lắng nghe
Môn: TOÁN
Tiết 3/3
SỐ HẠNG – TỔNG
I. Mục tiêu:
 - Biết số hạng; tổng
 - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng; bài tập hs cần làm bài1, 2, 3.
 - Hs cả lớp làm BT1; 2; 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, sgk.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/Ổn định: (1)’
2/Bài cũ: (5)’
3/Bài mới:(29)’
a/GT bài: (1)’
b/Nội dung:
(10)’
c/Baøi taäp:
Baøi 1: (5)’
Baøi 2: (6)’
Baøi 3: (6)’
4/ Củng cố: (5)’
5/Dặn dò: (1)’
- Ktra dụng cụ học tập
- Gọi hs thực hiện phép tính sau
- Nhận xét cho điểm
- Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài
- Gv ghi phép tính lên bảng
 35 + 24 = 59
- Gọi hs đọc lại phép tính
- GV chỉ vào từng số và nêu tên gọi.
- Gv hướng dẫn hs đặt cột dọc rồi tính
- Gv ghi một vài phép tính khác rồi cho hs nêu
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Gv hd muốn tìm tổng ta lấy số hạng cộng với số hạng
- Cho hs làm vào sgk
- Gọi hs lên bảng điền
- Nhận xét sửa chữa
- Cho hs nêu lại cách đặt tính rồi tính
- Cho hs làm vào vở, gọi hs thực hiện trên bảng
- Nhận xét sửa chữa
- Gọi hs đọc đề toán rồi giải
- Cho hs làm vào vở
- Chấm điểm 5 tập đầu
- Chia lớp 2 đội thi đua đặt tính
- Nhận xét tuyên dương
- Về thực hành đặt tính rồi tính để tiết sau :Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
- 80 + 3 < 84
- 49 + 0 > 48
- 35 + 4 = 59 -20
- Hs chú ý
- Hs theo dõi
- Ba mươi lăm cộng hai mươi tư bằng năm mươi chín
 35 + 24 = 59
- Số hạng Số hạng Tổng
 35 Số hạng
+
 24 Số hạng
 59 Tổng
26 + 32 = 58
26: số hạng 
32: số hạng
58: tổng
- Hs đọc
1/ Viết số thích hợp vào ô trống:
- Hs nhắc lại 
S.hạng
12
43
5
65
S.hạng
5
26
22
0
Tổng
17
49
27
65
2/ Đặt tính rồi tính:
- Hs nêu
 53 30 9
+ + +
 22 28 20
3/ Hs đọc đề rồi giải
- Hai buổi cửa hàng bán được:
12 + 20 = 32 (xe đạp )
 ĐS: 32 xe đạp - Hs thi đua
 45 +21 90 +7 3+26
- Hs lắng nghe
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 4/1
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
 - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
 - Hs khá, giỏi nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương), sgk, trò chơi.
- Hs: Sgk.
III. Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:(2)’
2/Bài cũ:’
3/Bài mới: (32)’
a/GT bài: (1)’
b/Nội dung
Hoạt động 1:
(11)’
Hoạt động 2:
(11)’
Hoạt động 3:
(10)’
4/ Củng cố:(5)’
5/Dặn dò:(1)’
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- GV nhận xét 
-Kết hợp với phần khởi độngGV cho HS hát bài con công hay múa...-> Ghi bảng
- Làm một số cử động 
-GV chia nhóm theo cặp .
- Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 làm một số động tác 
- Gọi 2-3 nhóm lên thực hiện động tác-- - GV cho cả lớp cùng làm.
- GV hỏi:trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? 
* Kết luận:Để thực hiện các động tác trên, đầu mình, …
- Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
- GV cho HS tự nắmbàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì?
*Kết luận:Nhờ sự phối hợp hoạt động xương và cơ.
- Cho học sinh quan sát hình 5-6 SGK.
+ Chỉ tên các cơ quan vận động của cơ thể.
* Kết luận :Xương và cơ là cơ quan vận động 
- Trò chơi vật tay .
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi theo nhóm 
*Kết luận :Trò chơi cho thấy ai khoẻ là biểu hiện cơ …
- Muốn xương và cơ phát triển tốt em phải làm gì? Giáo dục HS siêng năng tập thể dục, ..
- Về nhà các em học bài 
-GV nhận xét tiết học 
- HS để sách vở lên bàn
- HS hát và làm một số động tác phụ hoạ .
- Học sinh thảo luận theo cặp .
- HS quan sát tự làm một số động tác .
- Một số nhóm thực hiện động tác. 
- GV cho cả lớp cùng làm .
- Đầu mình chân tay 
- HS nghe
- HS Thực hiện.
- HS nêu
- HS nghe
- HS chỉ và nêu tên vị trí và các bộ phận chínhcủa cơ quan vận động 
- HS thảo luận theo nhóm
- Nhóm 2 người cùng chơi,1 người làm trọng tài 
- Cả lớp tuyên dương .
- HS nghe
- 2 HS nêu
- HS trả lời 
- HS nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 0 8 năm 2014
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Tiết 2/2
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3,BT4, BT(2)a
- Gv nhắc hs đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (sgk) trước khi viết bài chính tả.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, sgk.
- HS: SGK, VBT, vở.
III. Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:(2)’
2/Bài cũ: (5)’
3/Bài mới:(29)’
a/Gt bài:1’
b/Nội dung:
(19)’
Bài tập
Bài 2:(3)’
Bài 3:(4)’
Bài 4:(2)’
4/Củng cố:(4)’
 5/Dặn dò:(1)’
- Cho hs chơi trò chơi
- Cho hs viết lại từ khó
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Gv đọc khổ thơ cuối của bài
- Gọi 2 hs đọc lại
-Khổ thơ là lời nói của ai?
-Bố nói với con điều gì?
- Cho hs viết bảng con
- Gọi hs đọc lại các từ
- Gv đọc cho hs viết bài
- Chấm điểm nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm sgk và 1 hs làm bảng phụ
- Cho hs làm vào sgk 
- Gọi hs đọc lại 
-Nhận xét
- Cho hs học thuộc lòng bảng chữ cái
- Cho hs thi đua viết các từ
- Nhận xét tuyên dương
- Về tập viết các từ khó và xem trước bài: Phần thưởng
- Nhận xét tiết học
- Hs chơi trò chơi
- tảng đá, chạy tản ra
- Hs chú ý
- Hs lắng nghe
- Hs đọc
- Bố nói với con
- Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
- vở hồng, chăm chỉ,vẫn,qua
- Hs đọc
- Hs viết
Hs đọc
2/ Chọn chữ trong ngoặc đơn
b/(bàng, bàn): cây bàng, cái bàn
 (thang, than): cái thang, hòn than
3/Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng sau:
- g, h, I, k, l, m, n, o, ô, ơ
- Thi đua học bảng chữ cái
- lan rộng, lang thang
- Hs lắng nghe
MÔN: HÁT
Tiết 3/1
Ôn Tập : - Các Bài Hát Lớp 1 
 - Nghe Quốc Ca 
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của các bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát.
- Tạo không khí học tập vui tươi.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe quốc ca.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
IV/Bài mới:
Tiến trình
Hoạt của gv
Hoạt động của hs
1 Khởi động:(2)’ 
2. Bài cũ:
3.Bài mới:(33)’ *Hoạt động 1: 
(15)’
* Hoạt động 2: 
(16)’
4. Cuûngcoá:(4’)
5. Daën doø:(1’)
-Hướng dẫn học sinh nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
- Giáo viên gợi ý lần lượt để học sinh nhớ tên các bài hát đã học.
-Giáo viên cho học sinh hát lại ba bài hát trên dưới nhiều hình thức để nhớ lại lời ca và giai điệu của các bài hát.
- Giáo viên có thể nhắc cho học sinh tên tác giả nếu các em không nhớ.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại từng bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên mời một số học sinh lên biểu diễn trước lớp.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của các bài hát.
- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về bài Quốc Ca Việt Nam.
- Giáo viên cho học sinh nghe bài Quốc Ca .
- Đặt câu hoỉ cho học sinh : Bài Quốc Ca được hát khi nào ? Tư thế của người học sinh khi chào cờ phải như thế nào?
- Cho học sinh tự nhận xét:

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TUẦN 1.doc
Giáo án liên quan