Lịch báo giảng tuần 1 lớp 5

18/8/2014 Đạo đức 1/1 Em là học sinh lớp 5

 Tập đọc 2/1 Thư gửi các học sinh

 Lịch sử 3/1 “Bình Tây Đại nguyên soái”

 Toán 4/1 Ôn tập : Khái niệm về phân số

 Chào cờ

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 1 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện. 
* Tiến hành:
- GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. 
- HS chú ý lắng nghe.
- GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9.
- HS chú ý lắng nghe và quan sát tranh.
H.động 2: 13’
HS kể chuyện. 
* Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
* Tiến hành:
Bài 1/Trang 9
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu lại yêu cầu.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2- 3/ Trang 9
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trong nhóm.
+ Kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Kể toàn bộ câu chuỵên. 
+ Kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Kể toàn bộ câu chuỵên. 
- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. 
4. Củng cố: 5’
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- HS trao đổi trước lớp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
5. Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014 
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1- Ổn định 1’
Hát
2- Bài cũ:4’
- GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng.
- 2 HS lần lược đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3-Bài mới 30’
Giới thiệu: 1’
Sử dụng tranh minh hoạ.
H. động 1: 10’
Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Phần 1: 
 Câu mở đầu. 
+ Phần 2: 
 Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. 
+ Phần 3: 
 Tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đổ chói. 
+ Phần 4:
 Những câu còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: 
- HS nghe và dò theo SGK.
Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ diễn tả những màu vàng rất khác nhau của sự vật.
H.động 2: 10’
Tìm hiểu bài. 
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). 
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
H. động 3: 10’
Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- HS theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Mời HS khá, giỏi đọc điễn cảm toàn bài.
- 2 HS khá, giỏi đọc điễn cảm toàn bài.
4. Củng cố: 4’
+ Những từ ngữ gợi tả màu vàng trong bài có tác dụng gì ?
+ Một số HS trả lời (HS khá, giỏi).
- GV nhận xét, kết luận.
5. Dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- Chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------
Toán
Ôn tập : So sánh hai phân số 
( Tiết 3 )
I. MUÏC TIEÂU
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
Bảng phụ, vở bài làm
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
Hát
2. Bài cũ: 5’
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- HS khác nhận xét.
3. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 15.
Ôn tập cách so sánh hai phân số
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Cho HS tự nêu ví dụ và giải thích .
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Cho HS tự nêu ví dụ và giải thích
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm sao?
- 1 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Ví dụ: (vì cùng mẫu số là 7, mà 2 < 5 nên 
-1 HS nêu.
- Ví dụ: (ta phải quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh).
Hoạt động 2: 15’
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu tự làm rồi sửa.
- Giải thích cách so sánh.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV cho HS tự làm
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- 2 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vào vở
°(vì ); 
° (vì, mà nên ); ...
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm vào vở, 2 HS bảng làm
a) b)
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 3’
- Nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. 
- GV tổng kết tiết học. 
- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
------------------------------------------ 
Khoa học
Sự sinh sản
(Tiết 1)
I – MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS có khả năng: Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
II – DỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). 
- Hình trang 4, 5 SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
tiẾn trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định : 1’
Hát
2 .Bài cũ :5’
3 .Bài mới :30’
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H.động 1: 15’
Trò chơi “Bé là con ai”. 
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
* Tiến hành: 
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. 
- HS lắng nghe.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. 
- HS làm việc theo các nhóm.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. 
- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. HS cả lớp quan sát.
KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại kết luận.
H.động 2: 15’
Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời.
- HS nêu kết quả làm việc.
- GV treo tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. 
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. 
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình.
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình.
KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
4. Củng cố: 5
5. Dặn dò: 3’
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người khong có khả năng sinh sản?
- GV tổng kết tiết học. 
- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
----------------------------------
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
(Tiết 1)
I – MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bảng phụ ghi sẵn:
+ Nội dung phần ghi nhớ. 
+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNGHỌC SINH
1- Ổn định: 1’
Hát
2- Bài cũ: 5’
3-Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
H. động 1: 15.
Nhận xét. 
* Mục tiêu: Nắm được cấu tạo gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. 
* Tiến hành: 
Bài tập 1/Trang 11
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương.
- HS đọc bài.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 2/ Trang 12
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng.
- GV kết luận, rút ra ghi nhớ SGK/12.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
H.động 2: 15’
Luyện tập 
* Mục tiêu: Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa.
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. 
- 1 HS đọc bài Nắng trưa.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 2’
- Goị HS nhắc lại nộ

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 1.doc
Giáo án liên quan