Lịch báo giảng lớp 4, tuần 4
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC
*KNS: - Xc định gi trị.
- Thể hiện sự cảm thơng (by tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với nạn nhn bị bom nguyn tử xc hại.
III- CC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhĩm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đĩng vai xử lí tình huống
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
ng tiếng nghĩa khơng cĩ âm cuối dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm . . trong tiếng chiến cĩ phụ âm cuối dấu thanh ghi trên chữ cái đứng sau nguyên âm . 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. - Nắm được mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng. 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học.- Xem trước bài Một chuyên gia máy xúc. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhận xét bổ sung. - Nhắc tựa bài. - Lắng nghe. - Đọc thầm và chú ý. - Nêu những từ ngữ khĩ và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp sách và viết theo tốc độ quy định. - Tự sốt và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để sốt lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm. - Treo bảng và trình bày theo nhĩm. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Ngày dạy: Thứ tư, 14-09-2011 TẬP ĐỌC Bài ca về trái đất ******* I. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK và học thuộc ít nhất 1 khổ thơ; HS khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm tồn bộ bài thơ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi khổ thơ 3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước. - Yêu cầu đọc một đoạn trong bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi cĩ nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài ca trái đất là một bài thơ của nhà thơ Định Hải đã được phổ nhạc mà tất cả trẻ em Việt Nam đều biết. Trong bài thơ, tác giả muốn nĩi với em một điều rất quan trọng chúng ta cùng đọc bài thơ. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài thơ. - Cho xem tranh. - Yêu cầu từng nhĩm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 khổ thơ. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khĩ. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài thơ. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và trả lời các câu hỏi: ? Hình ảnh trái đất cĩ gì đẹp ? + Giống quả bĩng xanh bay giữa bầu trời, cĩ tiếng chim câu, cĩ cánh hải âu vờn trên biển. ? Em hiểu hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ hai nĩi gì ? + Mỗi lồi hoa cũng như mỗi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đáng yêu, đáng quý. ? Chúng ta phải làm gì để giữ yên cho trái đất ? + Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, chống bom hạt nhân. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm tồn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu khổ thơ 3. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Hướng dẫn đọc thuộc lịng: + Yêu cầu HS đọc nhẩm ít nhất một khổ thơ để thuộc lịng; HS khá giỏi đọc nhẩm cả bài. + Tổ chức thi đọc thuộc lịng. + Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt. 4. Củng cố - Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài thơ. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài và kết hợp giáo dục học sinh. - Hướng dẫn HS hát bài Bài ca trái đất. 5. Dặn dị . - Nhận xét tiết học. - Tập đọc, học thuộc lịng theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc. - Hát vui. - HS trả lời. - HS được chỉ định thực hiện. - Lớp nhận xét. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh. - Từng nhĩm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng khổ thơ. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khĩ, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Thực hiện theo yêu cầu. - Từng đối tượng xung phong thi đọc theo yêu cầu. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý. - Hát theo hướng dẫn. TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh ******* I. Mục đích, yêu cầu - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả ngơi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngơi trường. - Dựa vào dàn ý viết được mọt đoạn văn miêu tả hồn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. Đồ dùng dạy học - Dụng cụ học tập. - Bảng nhĩm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày kết quả quan sát ngơi trường. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Từ kết quả quan sát ngơi trường, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngơi trường. Từ đĩ chọn một phần trong dàn ý để viết thành một đoạn văn hồn chỉnh trong tiết Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhĩm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày dàn ý. + Nhận xét, dựa vào bài làm trong bảng nhĩm, bổ sung, sửa chữa để được dàn ý hồn chỉnh. + Yêu cầu viết vào vở. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài. + Lưu ý HS: chỉ chọn một phần trong phần thân bài của dàn ý để chuyển thành đoạn văn. + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để chuyển. + Yêu cầu viết vào vở đoạn văn. + Yêu cầu trình bày bài viết. + Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt. 4. Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Để tả một ngơi trường chân thật, sinh động; khi quan sát, các em cần kết hợp các giác quan cũng như cần chọn lọc những chi tiết thích hợp. 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học. - Hồn chỉnh lại những dàn ý viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Viết vào vở. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, gĩp ý. Học sinh nêu lại. Chú ý. ********** TỐN Ơn tập và bổ sung về giải tốn (tiếp theo) ****** I. Mục tiêu - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương đương cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Làm BT 1; HS khá giỏi làm tồn bộ bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học Bảng con, bảng nhĩm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ . - Ghi bảng tĩm tắt và yêu cầu 2 HS thực hiện: Tĩm tắt: 4 bút chì: 6000đồng 12 bút chì: … đồng ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em được củng cố dạng tỉ lệ và cách giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" qua bài Ơn tập và bổ sung về giải tốn (tiếp theo). - Ghi bảng tựa bài. * Tìm hiểu bài a) Ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Kẻ bảng, nêu câu hỏi gợi ý và điền số thích hợp sau khi HS trả lời : Số kí-lơ-gam gạo ở mỗi bao 5kg 10kg 20kg Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao - Yêu cầu nhận xét mối quan hệ giữa số kí-lơ-gam gạo trong mỗi bao và số bao gạo. - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng: Số kí-lơ-gam gạo trong mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo cũng gấp lên bấy nhiêu lần. b) Bài tốn - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Ghi bảng tĩm tắt và nêu câu hỏi hướng dẫn cách giải: Trong cùng một cơng việc, thời gian làm việc tăng thì số người tham gia cơng việc như thế nào ? Tĩm tắt 2 ngày: 12 người 4 ngày: … người ? - Hướng dẫn cách giải và ghi bảng: + Giải bằng cách "Rút về đơn vị": . Muốn biết số người đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần phải biết gì ? . Nêu cách tìm số người đắp nên nhà trong 1 ngày, trong 4 ngày . + Giải bằng cách "Tìm tỉ số" . Nêu nhận xét về thời gian đắp xong nền nhà. . Yêu cầu nêu cách tìm số người đắp nền nhà trong 4 ngày ? - Giới thiệu: Đây là bước tìm tỉ số. Tuy nhiên khi giải bài tốn loại này, các em cĩ thể chọn một trong hai cách Rút về đơn vị (cách 1) hoặc Tìm tỉ số (cách 2) để giải. Cách 1: Số người đắp xong nền nhà trong 1 ngày là: 12 2 = 24 (người) Số người đắp xong nền nhà trong 4 ngày là: 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Số người đắp xong nền nhà trong 4 ngày là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người * Thực hành - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách giải khác. Số người làm xong cơng việc trong 1 ngày : 10 x 7 = 70 ( người ) Số người làm xong cơng việc trong 5 ngày : 70 : 5 = 14 ( người ) Đ áp số : 14 người - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi làm trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Thời gian 1 người ăn hết số gạo dự trữ là : 20 x 120 = 2400 ( ngày ) 150 người ăn hết số gạo dự trữ là : 2400 : 150 = 16 ( ngày ) Đ áp số : 16 ngày - Bài 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 6 sáu máy bơm gấp 3 mát bơm là : 6 : 3 = 2 ( lần) 6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là : 4 : 2 = 2 ( giờ ) Đ áp số : 2 giờ 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại các cáh giải tốn. Bài tốn cĩ 2 cách làm. Tuy nhiên khơng phải bài tốn nào cũng giải được 2 cách. Do vậy, khi giải bài tốn, các em cần lựa chọn cách giải cho thích hợp. 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và làm các bài tập vào vở tùy theo đối tượng. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp n
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 4(1).doc