Lịch báo giảng khối một - Tuần 2

I-Mục tiêu:- Bước đầu biết được trẻ em 6 tuổi được đi học.

 - Biết tên trường, lớp,tên cô giáo, một số bạn bè trong lớp

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp

II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo Đức

III- Hoạt động dạy học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng khối một - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó nói lên điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em câu trả lời .
-lặp lại.
-4 em
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét
*HĐ1: Làm việc SGK.
+ Hoạt động theo cặp quan sát tranh.
- Đặt câu hỏi gợi ý:+Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi,biết nói, biết chơi với bạn…..?
-Cho chỉ vào hình hai bạn đang đo và cân cho nhau và hỏi
+Hai bạn này đang làm gì ?
+Các bạn đó muốn biết điều gì ?
+Em bé bắt đầu tập làm gì ?
+So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì ?
- Nhận xét bổ xung.
*Kết luận : Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( biết lấy, biết bò, biết ngồi, biết đi…..) và sự hiểu biết ( biết lạ, biết quen, biết nói….).
-Các em mỗi năm một cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn…..
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
- Đo và cân cho nhau.
-Biết chiều cao và cân nặng
-Anh đang tập em đếm.
-Biết đếm
*HĐ2: Thực hành theo nhóm nhỏ.
-Mỗi nhóm 2 em
+Lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng, đầu và gót chân vào nhau.Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn.Ai béo,ai gầy 
+Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống có phải không ?
+Điều đó có gì đáng lo không ?
ÄKết luận : Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau.
-Các em cần chú ý ăn, uống điều độ : giữ gìn sức khỏe, không ốm đau để lớn lên.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Cá nhân vài em.
3-Củng cố -dặn dò:Hỏi lại nội dung bài - Nhận xét 
-Thực hiện theo yêu cầu.
	Thứ tư ngày . . . . . tháng . . . . . năm 20. . . . . .
HỌC VẦN
 be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
 I / MỤC TIÊU:- Nhận biết được chữ, âm e,b và dấu thanh: dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng / dấu huyền / dấu ngã.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh tiếng, luyện nói
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
1/KTBC:-Cho đọc các nét cơ bản
-Viết bảng con -Nhận xét
-Cá nhân. 
-Cả lớp
2/Bài mới: a -Giới thiệu bài . 
-Các em đã học các chữ cái(âm) gì ? Dấu thanh gì ?
-Học sinh kể GV ghi góc bảng.
*Ôn tập:
+Chữ e, b và ghép thành tiếng be.
-Ghi bảng lớp be.
+ Dấu thanh và ghép be với dấu thanh thành tiếng 
-Ghi bảng lớp cho học đọc 
* Cho hs cài bảng con.
*Hướng dẫn bảng con:
-Hướng dẫn viết mẫu : be,bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ
-Cá nhân kể
-HS Y: đánh vần
-Đọc:cá nhân, nhóm, lớp
-be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
-Bảng con.
TIẾT 2:
3/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết rồi hướng dẫn hs đọc:e,be be,bè bè,be bé
- Chỉnh sửa phát âm
4/ Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết lần lượt các từ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
-Cho hs viết bảng con.
-Hs Y: Đánh vần
- Đọc: ĐT, cá nhân, Tổ
-Viết bảng con.
TIẾT 3:
5/Luyện tập:
 a/ Luyện đọc: Đọc lại ở tiết 1,2 – Nhận xét
-Treo tranh,hỏi:Tranh vẽ gì?Các vật như thế nào?
- Gắn từ:be bé,hỏi:tiếng nào có âm b,e và thanh sắc
 b/Luyện viết:
-Cho hs tô:be,bè,bé, bẻ,bẽ,bẹ trong vở tập viết
-Nhận xét chấm vài vở. be bè bé bẻ bẽ bẹ 
-HS Y: Đánh vần
-Đọc: ĐT, nhóm, CN
- Đều bé
-bé
-Viết ở vở tập viết
c/Luyện nói:-Quan sát và thảo luận tranh.
+ Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật…này chưa ? Ở đâu ?
+Em thích nhất tranh nào ? Tại sao ?
+Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ?
+ Em lên bảng viết các dấu thanh cho phù hợp vào dưới các bức tranh trên.
*Trò chơi : Bảng con thi nhau tìm tiếng có dấu thanh. -Nhận xét tuyên dương.
-Theo dõi.
-Tự trả lời theo sự hiểu biết.
-Bảng con
6/ Củng cố, Dặn dò:
 -Cho đọc lại bài. -Nhận xét tiết học..
 -Về học bài và xem trước bài:ê – v .
-Cá nhân nhiều em.
TOÁN
 CÁC SỐ 1, 2, 3
I- MT:-Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật;đọc,viết được các chữ số1,2,3; biết đếm 1,2,3,và đọc thứ theo thứ tự ngược lại 3, 2,1; biết thứ tự các số1, 2, 3.(BT 1,2,3)
II- Chuẩn bị:- Sử dụng các tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật .
-Số trong đồ dùng học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể tên một số đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác. -Nhận xét cho điểm.
-Cá nhân
2- Bài mới:*Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
 a*Giới thiệu số 1. -Chỉ vào tranh.
-Có mấy con chim
-Có mấy hình vuông.
-Có mấy hình tròn.
-Cho HS nhắc lại . 
*SGK / 11
+Có mấy con chim bồ câu.
+Có mấy bạn gái.
+Có mấy chấm tròn
* Tất cả đều có số lượng là 1.
-Ghi bảng lớp : Số 1
-Đọc mẫu số 1.
-Cho viết bảng con số 1
-Lặp lại
- Quan sát.
-Có 1 con chim.
- Có 2 hình vuông.
-Có 3 hình tròn.
-Cá nhân
- Cả lớp
-Có 1 con chim.
-Có 1 bạn gái
-Có 1 chấm tròn. 
-Cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con
 b* Giới thiệu số 2, 3 ( Như số 1 ).
-Cho đếm xuôi , ngược từ 1 – 3 ; 3 -1.
3/ Thực hành :
+Bài 1 : Nêu yêu cầu . -Viết số 1,2,3.
-Hướng dẫn viết mỗi số 1 hàng.
-Quan sát và nhận xét.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét
+Bài 2 : Nêu yêu cầu .
-Viết số vào ô trống ( Theo mẫu ).
-Treo tranh rồi hướng dẫn 1 em bảng lớp còn lại viết vào SGK. -Nhận xét- tuyên dương.
-Thực hiện theo yêu cầu.
+Bài 3 : Nêu yêu cầu .
-Viết số hoặc vẽ số chấm tròn vào thích hợp.
-Nhận xét tuyên dương.
-Thực hiện theo yêu cầu
4/Củng cố - dặn dò: 
-Hỏi lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
-Cá nhân
CHIỀU THỦ CÔNG
 XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I-MT:- Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- Xé, dán được HCN. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
-K-G: - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
 +Có thể xé đựơc thêm HCN có kích thước khác.
II-Chuẩn bị:- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công, kéo, hồ, thước kẻ.
 -Hình mẫu.
III-Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh
-Để lên bàn
2-Bài mới:*Giới thiệu bài : Ghi tựa bài.
*Xem vật mẫu và trả lời câu hỏi .
-Tìm xem xung quanh mình vật nào có hình chữ nhật.
*Xem mẫu hình tam giác.
-Tìm xem xung quanh mình vật nào có hình tam giác?
-Lặp lại.
-Cả lớp.
-Theo dõi, quan sát và trả lời 
3/ Hướng dẫn làm mẫu :
+Vẽ và xé hình chữ nhật.(Không cần đếm ô)
-Lấy tờ giấy màu lật mặt vẽ hình chữ nhật lần lượt dùng các thao tác, tay phải dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt theo các cạnh đã vẽ rồi sau đó ta được hình chữ nhật.
-Lật mặt sau cho quan sát ta được hình chữ nhật
+Hướng dẫn dán:
-Thoa một lớp hồ mỏng, ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối khi dán xong dùng tờ giấy đặt lên trên rồi miết cho phẳng.
-Quan sát
4-Cho thực hành :*Nhắc lại các bước
-Hướng dẫn em còn lúng túng.
-Trình bày sản phẩm 
-Nhận xét tuyên dương.
-Thực hành theo yêu cầu
-Trình bày theo nhóm
-Nhận xét.
5-Củng cố-dặn dò:-Hỏi lại nội dung bài.-Nhận xét lớp
-Trả lời theo nội dung câu hỏi.
	ÂM – NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I-MT:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết vỗ tay theo bài hát.
II-Chuẩn bị:-Chuẩn bị vài động tác phụ họa. Thanh tre để gõ. Máy cát xét và băng nhạc.
III-HĐDH:
1-Bài cũ: -Cho hát lại bài “Quê hương tươi đẹp”
-Bài hát ca ngợi điều gì ? -Nhận xét – tuyên dương.
-Cá nhân.
-Trả lời theo nội dung bài.
2-Bài mới:*Giới thiệu bài -Ghi tựa bài.
-Cho nghe băng.(-Hát mẫu.)
 a*Hoạt động 1 : *Hát mẫu và làm mẫu.
+ Câu 1 : Vòng tay sang phải, đầu nghiêng phải nhún 2 chân,bỏ chân phải ra sao.
+ Câu 2 : Đổi chân.
+ Câu 3 : Chân trái chống hông, ngón tay trỏ chỉ về phía trước, sau đó đổi chân trái.
+ Câu 4 : Đưa hai tay chụm lại trước mặt, rồi vòng 2 tay sang 2 bên.
+Câu 5 : Hai tay bắt chéo trước ngực, làm động tác yêu mến tha thiết, người lắc lư.
-Hát mẫu và làm mẫu lại .
-Lặp lại.
-Theo dõi.
- Thực hiện theo: lớp, nhóm,cá nhân
b*Hoạt động 2:Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 X x x x x x x
-Hát và làm mẫu.
-Vừa hát và làm mẫu cho học sinh làm theo.
-Cá nhân, nhóm, lớp
3-Củng cố,dặn dò:-Hát kết hợp với vận động phụ họa
-Cá nhân, nhóm
Thứ năm ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm 20 . . . . . . . .
 HỌC VẦN
 ê – v 
A/ MT:-Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dựng.
 Viết được ê, v, bê ,ve( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết, tập1).
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.
B/ ĐDD-H :
-Tranh minh họa các từ khóa :
-Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói :
C/ HĐD-H: TIẾT 1
1/Bài cũ:-Cho đọc SGK
-Nhận xét – cho điểm.
-Bảng con: be, bé, bẹ-Nhận xét.
-Cá nhân.
-Viết bảng
2/Bài mới:
a-Giới thiệu bài-Xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Các tranh này vẽ gì ?
-Trong tiếng bê chữ nào đã học ?
*Vậy hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại : ê 
+Ghi bảng lớp ê .-Đọc mẫu 
-Cá nhân.
-b
-Đọc:CN, nhóm,ĐT
b-Nhận diện chữ,phát âm, đánh vần: 
*Nhận diện chữ:
-Tô chữ ê giống chữ e và có thêm dấu mũ ở trên.
+So sánh ê và e : -Giống nhau: Nét thẳng .
 -Khác nhau: Dấu mũ trên e.
-Dấu mũ giống gì ?
* Phát âm: ê . – Phát âm mẫu ê, bê
*Vị trí các âm trong tiếng bê( bê có âm đứng nào trước, âm nào đứng sau?)
 *Đánh vần: bờ - ê – bê 
 -Cho hs đọc trơn. – Nhận xét chỉnh sửa.
-Cài ê, bê
 + V (Tương tự như ê) 
-Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét móc nhỏ. Nhìn qua v gần giống nửa dưới của chữ b.
-So sánh chữ v với b :
+ Giống nhau : Nét thắt.
-Khác nhau v không có nét khuyết trên.
-Giống hình cái nón
-Cá nhân, nhóm, lớp
- b đứng trước ê đứng sau
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cài theo
TIẾT 2:
3/Viết chữ ghi âm
* Đọc lại ở tiết 1
Viết âm ê:
Gắn chữ mẫu và tô lại
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
Cho hs viết bảng con
Viết tiếng bê:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết có nối nét 
Cho hs viết bảng con
c/ Viết âm v, tiếng ve(Quy trình tương tự ê, bê)
- Đọc: ĐT, nhóm, CN
- Viết không lên bàn
- Viết vào bảng
4/ Đọc tiếng ứng dụng
-Đọc mẫu và có thể giải thích
-Cho học sinh tìm tiếng có âm mới học 
-Cho đọc phân tích tiếng ứng dụng.
-Nhận xét- tuyên dương
-Cá nhân
-Nhóm, bàn, cá nhân
TIẾT 3
5/Luyện tập:
 a/Luyện đọc:
-Đọc lại ở tiết 1,2.
-Đọc câu ứng dụng:Thảo luận tranh về câu ứng dụng rồi đọc câu ứng dụng.
-Đọc mẫu.
- Cho hs đọc. Nhận xét, chỉnh sửa
-Nhóm, bàn, cá nhân.
-Đọc: ĐT, tổ, nhóm, CN
 b/ Luy

File đính kèm:

  • docLBG( T 2).doc
Giáo án liên quan