Kỳ thi: thi thử đại học môn thi: hoá học
001: Axit formic có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy
A. dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Cu, CH3OH.
B. Na, dung dịch Na2CO3, C2H5OH, Na2SO4.
C.dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Mg, dung dịch AgNO3 (Ag2O) trong NH3.
D. dung dịch NH3, dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3 (Ag2O) trong NH3, Hg.
iệt độ cao, đá để khối lớn. 003: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, bình 2 đựng dung dịch KMnO4 dư. Sau thí nghiệm, thấy ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa; khối lượng bình 2 tăng 1,68 gam. Thể tích khí (đktc) thoát ra khỏi bình 2 là A. 0,762. B. 1,344. C.2,016. D. 2,688. 004: Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau Cu + HNO3 đặc → khí X MnO2 + HCl đặc → khí Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O → khí Z. Công thức phân tử của X, Y, Z tương ứng là A. N2, Cl2, CO2. C.NO2, Cl2, CO2. C. Cl2, CO2, NO. D. NO, Cl2, CO2. 005: Cho 840 ml (đktc) hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch Br2 dư thấy còn lại 560 ml khí (đktc), đồng thời thấy có 2,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn 840 ml khí X (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 6,25 gam kết tủa. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Br = 80) A.CH4 và C3H6. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. C2H6 và C3H4. 006: Xét về mặt không gian thì khi cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số lượng sản phẩm cộng thu được là A. 1. B. 2. C.3. D. 4. 007: Để thu được khí CO2 từ hỗn hợp gồm CO2 và SO2, người ta dẫn hỗn hợp qua lượng dư dung dịch A. Na2SO4. B. NaOH. C. Br2 đặc. D.KMnO4. 008: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào dung dịch AgNO3 vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 17,22 gam kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Cho Ag = 108, Cl = 35,5, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40) A.9,12. B. 6,36. C. 63,6. D. 91,2. 009: Phản ứng cộng HCl vào 2-metylpent-2-en thu được sản phẩm chính là A.2-clo-2-metylpentan. B. 3-clo-2-metylpentan. C. 2-clo-2-metylpenten. D. 4-clo-4-metylpentan. 010: Hợp chất hữu cơ no A có CTPT C2H4O2 không phải là hợp chất tạp chức , tác dụng được với Na thì A là: A. . Ankadiol B. Ankađial C.Axitcacboxylic. D. Đixeton 011: Nung 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra cho hấp thụ vào nước thấy còn dư 1,12 lít khí (đktc). Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100% và coi O2 không tan trong nước. Số mol Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là (Cho Na = 23, Cu = 64, O = 16, N = 14) A. 0,100. B. 0,125. C. 0,150. D. 0,075. 012: Khi thuỷ phân chất X có công thức C4H6O2 trong môi trường axit, người ta thu được 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D.HCOOCH=CHCH3. 013: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp, thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Công thức phân tử của 2 anken là A. C4H8 và C5H10. B. C2H4 và C3H6. C.C4H8 và C3H6. D. C2H4 và C4H8. 014: Cho các dung dịch NH3, NaOH, và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol với giá trị pH tương ứng là x, y, z. Quan hệ giữa x, y và z là A. x > y > z. B. x z > y. 015: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X có chức các ion NH4+, SO42-, NO3- và đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít một khí (đktc). Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong X lần lượt là A. 2M và 2M. B.1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M. 016: Cho NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thì thấy A. không có hiện tượng gì. B. xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí. C. xuất hiện bọt khí. D. xuất hiện kết tủa trắng. 017: Cho phản ứng 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3. Phát biểu không đúng về phản ứng này là A . Ion Fe2+ oxi hoá nguyên tử Cl. B. Ion Fe2+ bị Cl oxi hoá. C. nguyên tử Cl oxi hoá Fe2+. D. Ion Fe2+ khử nguyên tử Cl. 018: Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Để nhận biết 5 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch A. quỳ tím. B. NaOH. C. BaCl2. D. AgNO3. 019: Cặp ancol (rượu) và amin có cùng bậc là A. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3. B. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2. C. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. 020: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men thành ancol etylic (hiệu suất mỗi quá trình là 80%). Toàn bộ khí CO2 sinh ra từ quá trình lên men cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750,0 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 945,0. B. 388,8. C. 949,2. D. 777,6. 021: Tiến hành clo hoá toluen với tỉ lệ mol 1 : 1 trong điều kiện chiếu sáng thì thu được sản phẩm chính là A. o-Cl-C6H4-CH3. B. m-Cl-C6H4-CH3. C. p-Cl-C6H4-CH3. D. C6H5CH2Cl. 022: Số lượng đồng phân axit ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 023: Cho 0,56 lít khí HCl (đktc) hấp thụ hết vào 50ml dung dịch AgNO3 8,000% (d = 1,1 g/ml) thì nồng độ phần trăm của HNO3 trong dung dịch thu được là A. 3,587%. B. 6,300% C. 3,010% D. 2,817%. 024: Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Công thức của T là A. HCOOH. B. HCHO. C. CH3OH. D. CH3CHO. 025: Cho sơ đồ phản ứng sau: Công thức của X và Y tương ứng là A. NaAlO2 và AlCl3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và NaAlO2. D. NaAlO2 và Al(OH)3. 026: X là hợp chất hữu cơ mạch thẳng có công thức phân tử C6H10O4. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 2 ancol (rượu) có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2OOCCH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH2OOCCH3. C. CH3CH2COOCH2OOCCH3. D. CH3COOCH2CH2COOCH3. 027: Dẫn 2 luồng khí Cl2 qua dung dịch NaOH trong 2 trường hợp: Trường hợp 1: Dung dịch NaOH loãng và nguội Trường hợp 2: Dung dịch NaOH đặc và đun nóng đến 100oC. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong 2 trường hợp bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2 qua 2 dung dịch trên tương ứng là A. 5 : 3. B. 8 : 3. C. 3 : 5. D. 5 : 6. 028: Một hợp chất hữu cơ M có công thức phân tử là C5H10O2 tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được chất N và chất K. Khi cho N tác dụng với dung dịch H2SO4 thì thu được chất hữu cơ T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Khi cha K tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được 2 olefin (anken) đồng phân. Công thức cấu tạo thu gọn của M là A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3(CH2)3COOH. C. HCOOCH(CH3)CH2CH3. D. HCOOCH2CH(CH3)2. 029: Khi clo hoá 2-metylbutan với tỉ lệ mol 1 : 1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo thu được là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 030: Hai hợp chất hữu cơ X và Y đều tạo bởi C, H, O và có phần trăm khối lượng cacbon là 34,78%. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là +78,3oC và -23,6oC. Công thức của X và Y tương ứng là A. CH3COOH và HCOOCH3. B. C3H7OH và CH3OCH3. C. C2H5OH và CH3OC2H5. D. C2H5OH và CH3OCH3. 031: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Công thức cấu tạo thu gọn của C8H10O có thể là A. o-CH3-C6H4-CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH2OCH3. D. p-CH3-C6H4-CH2OH. 032: X là một α-aminoaxit no chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 8,90 gam X tác dụng hết với HCl, thu được 12,55 gam muối. Tên gọi của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35,5) A. axit 2-aminopropanoic. B. axit 2-aminobutanoic. C. axit aminoetanoic. D. axit 3-aminopropanoic. 033: Cho 6,0 gam NaOH vào dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4. Tổng số gam muối thu được là: A. 15,06 B. 16,02. C. 15,60. D. 17,88. 034: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 035: Cho các dung dịch (1) NaOH; (2) HCl; (3) NH3; (4) NaCl Kẽm hiđroxit tan được trong các dung dịch A. (1) và (2) B. (1); (2) và (3) C. (1) và (3) D. (2); (3) và (4) 036: Người ta có thể điều chế Cu theo các cách sau: (I) dùng Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4. (II) điện phân dung dịch CuSO4. (III) Khử CuO bằng CO ở nhiệt độ cao. Để điều chế một lượng nhỏ Cu trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phương pháp A.( I). B. (III). C. (II) và (III). D. (I) và (II). 037: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử của nguyên tố X là 13. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. nhóm IIA, chu kỳ 3. B. nhóm IA, chu kỳ 2. C. nhóm IVA, chu kỳ 2. D. nhóm IIA, chu kỳ 2. 038: Số lượng đồng phân có chứa cacbon bậc 3 ứng với công thức phân tử C6H14 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 039: Từ 3,36 m3 khí C2H4 bằng phương pháp hiđrat hoá ( H=80%) điều chế được số kg ancol etylic là: A. 6,90. B. 5,52 C. 9,20. D. 4,60. 040: Cho một polime có công thức như sau: Công thức cấu tạo thu gọn của monome khi trùng hợp tạo thành polime nói trên là A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH=CH2. C. CH2=CHCOOH. D. CH2=CHCOOCH3. 041: Một anđehit no đơn chức có phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử là 36,36%. Tên gọi của anđehit đó là A. etanal. B. butanal. C. 2-metylpropanal. D. propanal. 042: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là (Cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40) A. Be và Mg. B. Ca và Mg. C. Ca và Sr. D. Ba và Sr. 043: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp 2 kim loại. Dẫn toàn bộ khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,22. B. 3,92. C. 4,20. D. 3,12. 044: Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dung với BaCl2, thu được kết tủa không tan trong axit. Tên gọi của quặng sắt ban đầu là A. manhetit. B. xiđerit. C. hematit. D. pirit. 045: Cho biết cấu hình electron của X và y lần lượt là 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1. Phát biểu đúng là A. X và Y đều là phi kim. B.X là phi kim, Y là kim loại. C. X và Y đều là kim loại. D. X là kim loại, Y là phi kim. 046: Cho 2,52 gam một kim loại X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại X là (Cho Al = 27, Fe = 56, Ca = 40, Mg = 24) A. nhôm. B. sắt. C. canxi. D. magie. 047: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M, thu được 4,0 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 0,896. B. 2,240. C. 1,568. D. 3,360. 048: Đun nóng một ancol (rượu) X với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, thu được 1 anke
File đính kèm:
- DE THI THU DAI HOC SO 7 2010.doc