Bài giảng Chương 1: Nguyên tử (tiết 8)

Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

a) Sự phân bố electron

b) Các electron trong lớp vỏ được sắp xếp vào các lớp, phân lớp và các obitan nguyên tử theo các nguyên lí và quy tắc trên.

 

doc69 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 1: Nguyên tử (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 1s22s22p63s1.
 Cấu hình electron nguyên tử của X : 1s22s22p63s23p5.
b) R thuộc nhóm IA ị R là kim loại mạnh. X thuộc nhóm VIIA ị X là phi kim mạnh.
Liên kết trong phân tử RX là liên kết ion :
 R + X → [R+] + [X-]
1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p5 1s22s22p6 1s22s22p63s23p6
Liên kết trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực :
17.	- Giống nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành liên kết : các nguyên tử liên kết với nhau để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
- Khác nhau :
Loại liên kết
Liên kết ion
Liên kết cộng hoá trị
Bản chất
là sự cho - nhận electron (lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu)
là sự dùng chung các electron
Thí dụ
Na+ + Cl- đ NaCl
H. +.Cl đ H : Cl
Điều kiện liên kết
xảy ra giữa những nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học (thường xảy ra với các kim loại điển hình và phi kim điển hình)
xảy ra giữa hai nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất hoá học (thường xảy ra với các nguyên tố phi kim nhóm IV, V, VI, VII)
18.	
Liên kết
Ag - Cl
H - O
S - O
N - H
Hiệu độ âm điện
1,23
1,24
0,86
0,94
Vậy bản chất liên kết trong AgCl, H2O, , đều là liên kết cộng hoá trị có cực.
19. 	Số oxi hoá của N trong N2O là +1, trong là +5, trong là +3, trong NO2 là +4.
Số oxi hoá của Cl trong Cl2O7 là +7, trong là +7, trong HClO3 là +5, trong ClO- là +1.
20.	 * So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị :
- Giống : Đều có các electron dùng chung tạo ra liên kết. 
- Khác : + Trong liên kết cộng hoá trị, electron dùng chung là của 2 hay 1 nguyên tử tham gia liên kết.
+ Trong liên kết kim loại, e dùng chung là của tất cả các nguyên tử kim loại.
* So sánh liên kết ion và liên kết kim loại :
- Giống : Lực liên kết là lực hút tĩnh điện giữa các phân tử mang điện trái dấu.
- Khác : + Trong liên kết ion, lực hút tĩnh điện là của các ion dương và ion âm.
+ Trong liên kết kim loại, lực hút tĩnh điện tạo ra giữa các ion dương kim loại( ở mắt mạng lưới) với các e tự do có trong mạng tinh thể kim loại.
21. 	H2O là tinh thể phân tử, lực liên kết kết các phân tử là lực Van-dec-van, yếu dễ bị tách ra khỏi nhau nên nhiệt độ nóng chảy thấp (0 oC).
NaCl là tinh thể ion, lực liên kết là lực hút tĩnh điện mạnh nên khó tách khỏi nhau ị có nhiệt độ nóng chảy cao (801 oC).
22.	a) Tuy có cùng độ âm điện nhưng do trong phân tử Cl2 có liên kết đơn Cl - Cl còn trong phân tử N2 có liên kết ba N ≡ N rất bền vững. Do đó, ở điều kiện thường, N2 hoạt động kém clo.
b) Phân tử N2 gồm 3 liên kết : 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
Sự tạo liên kết σ.
 + 
Sự tạo liên kết π.
 +
	+	
Chương IV
Phản ứng hoá học
I. Kiến thức trọng tâm 
Phản ứng hoá học
Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt
Phản ứng toả ra năng lượng dưới dạng nhiệt
Phản ứng toả nhiệt
Phương trình nhiệt hoá học
Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt
Phản ứng thu nhiệt
Phản ứng trao đổi 
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá
Phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không oxi hoá-khử
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng thế 
II. Những chú ý quan trọng
1. Phân loại phản ứng hoá học
Phản ứng toả nhiệt : giải phóng năng lượng (H < 0).
a) Theo năng lượng :
	 Phản ứng thu nhiệt : hấp thụ năng lượng (H > 0).
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá không là phản ứng oxi hoá - khử.
 b) Theo số oxi hoá :
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng 
oxi hoá - khử.
2. Phản ứng oxi hoá - khử 
Là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố (có sự cho - nhận electron)
Phản ứng oxi hoá - khử
(2Na + Cl2 đ 2NaCl)
Sự khử : Chất oxi hoá thực hiện sự khử (quá trình nhận electron làm giảm số oxi hoá)
(Cl2 + 2e đ 2Cl-)
Sự oxi hoá : Chất khử thực hiện sự oxi hoá (quá trình cho electron, làm tăng số oxi hoá)
(Na đ Na+ + e)
ã 	Nguyên tắc cân bằng phản ứng oxi hoá - khử : Tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e do chất oxi hoá nhận.
III. Câu hỏi, bài tập
1.	Các câu sau, câu nào đúng ? 
A. Phản ứng trung hoà là phản ứng oxi hóa - khử.
B. Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa - khử.
C. Phản ứng có kim loại tham gia luôn là phản ứng oxi hóa - khử.
D. Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hóa - khử.
2.	Thả một mẩu đá vôi vào dung dịch H2SO4. Đây là phản ứng
A. trao đổi. B. phân huỷ.
C. thế. D. hoá hợp.
3.	Trong các phản ứng sau phản ứng trong ssó SO2 thể hiện tính khử là
A. 
B. 
C. 
D. 
4.	Cho mẫu sắt vào dung dịch CuSO4, phản ứng hóa học xảy ra là :
A. phản ứng thế 
B. phản ứng oxi hóa khử
C. phản ứng hóa hợp
D. Cả A và B.
5.	Cho các phản ứng sau
	(1)
	(2)
	(3)
	(4)
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
A. 1 ; 2	B. 2 ; 3	C. 1 ; 3	D. 3 ; 4
6.	Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng
A. Các phản ứng hóa hợp đều là phản ứng oxi hóa khử
B. Các phản ứng phân hủy đều là phản ứng oxi hóa khử
C. Các phản ứng trao đổi đều là phản ứng oxi hóa khử
D. Các phản ứng thế đều là phản ứng oxi hóa khử.
7.	Điều chế kim loại từ hợp chất của chúng là :
A. Thực hiện quá trình oxi hóa
B. Thực hiện quá trình khử
C. Thực hiện phản ứng phân hủy
D. Thực hiện phản ứng hóa hợp
8.	Cho phương trình phản ứng :
NH3 + O2 đ NO + H2O
Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng là
A. 20	B. 18	C. 19	D. 21
9.	NH3 thể hiện tính khử khi
A. phản ứng với Na
B. phản ứng với HCl
C. phản ứng với H2SO4
D. phản ứng với oxi
10.	Hiện tường gì xảy ra khi cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3 
A. Đồng đẩy sắt ra khỏi dung dịch
B. Đồng tan ra tạo dung dịch màu xanh
C. Không có hiện tượng gì
D. Tạo kết tủa màu xanh.
11.	Xét phản ứng sau : Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 
a) Lập phương trình phản ứng oxi hóa- khử trên theo phương pháp thăng bằng electron. 
b) Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. 
c) Xác định tỉ lệ số phân tử HNO3 tham gia làm chất oxi hóa và số phân tử HNO3 tham gia làm môi trường. 
12.	Cho các phản ứng sau :
(1) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O 
(2) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
(3) NH3 + O2 NO + H2O
(4) FeCl3 + KI FeCl2 + I2 + KCl
(5) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 
(6) Mg(OH)2 MgO + H2O 
(7) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 
(8) Al + HCl AlCl3 + H2  
(9) Ca + O2 CaO 
(10) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
a) Xác định xem phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử ? Tại sao ?
b) Cân bằng phản ứng (1) ; (2) ở trên. Đối với phản ứng oxi hóa - khử hãy xác định rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
13.	Trong phòng thí nghiệm, người ta thường phun dung dịch NH3 để tránh nhiễm độc khi khí Cl2 sinh ra trong các phản ứng bị thoát ra ngoài. Phản ứng giữa NH3 và Cl2 tạo thành HCl và N2.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Trong phản ứng đó số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi như thế nào ? Nguyên tố nào bị oxi hoá ? Nguyên tố nào bị khử ? Đâu là chất oxi hoá ? Đâu là chất khử ?
14.	Cân bằng các phản ứng sau. Xác định chất oxi hoá và chất khử trong mỗi phản ứng đó. Biểu diễn sự thay đổi số oxi hoá.
a) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 →MnSO4 + K2SO4 + CO2 ↑+ H2O
b) Cu + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O
c) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 →Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
d) FeO + CO →Fe + CO2
15.	Cho các biến đổi hoá học sau :
- Điều chế oxi bằng cách điện phân nước.
- Tôi vôi.
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Số oxi hoá của các nguyên tố trong những phản ứng đó biến đổi như thế nào ?
16.	Chỉ ra các phản ứng để điều chế các kim loại theo các trường hợp sau :
a) Từ 1 chất duy nhất (2 phản ứng).
b) Từ 1 đơn chất và 1 hợp chất (1 phản ứng).
c) Từ 2 hợp chất (1 phản ứng).
Cho biết số oxi hoá của các nguyên tố trong các phản ứng đó thay đổi như thế nào ?
17.	Hãy dẫn ra phản ứng oxi hoá- khử trong đó :
- kim loại tác dụng với muối tạo thành 2 muối.
- kim loại tác dụng với oxit kim loại.
- kim loại tác dụng với phi kim.
- kim loại tác dụng với dung dịch kiềm.
- kim loại tác dụng với axit.
Cho biết số oxi hoá của các nguyên tố trong các phản ứng đó thay đổi như thế nào ? Đâu là chất khử ? Đâu là chất oxi hoá ?
18.	Trong các phản ứng oxi hoá - khử sau, các nguyên tử phi kim đóng vai trò gì ? 
a) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
b) S + O2 → SO2
c) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
19.	Trong số các nguyên tử và ion sau : Ag, Cu2+, Br-, Fe2+
- Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò là chất khử ?
- Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò là chất oxi hoá ?
- Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử ?
Lấy thí dụ minh hoạ
20.	Để tạo ra 1mol HCl từ các đơn chất cần tiêu hao một lượng nhiệt là 91,98 kJ.
a) Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.
b) Nếu 365 g khí HCl phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là bao nhiêu ?
21.	Hoàn thành các phương trình hoá học của phản ứng sau :
a) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + NO +...
b) NH3 + Br2 → N2 +...
c) KMnO4 + HCl đ Cl2 + MnCl2 +...
d) CuO + CO đ... +...
22.	Cân bằng các phương trình phản ứng sau :
a) + HNO3 đ Fe(NO3)3 + NO2 ư+ H2O
b) + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2ư+ H2O
c) M + HNO3 đ M + NOư + H2O
d) M + HNO3 đ M + NH4NO3 + H2O
C. Hướng dẫn giải và đáp án
1.	C
2.	A
3.	B
4.	D
5.	C	
6.	D
7.	B	
8.	C
9.	D 
10.	B
11.	 
1 Fe đ Fe+3 + 3e (Quá trình oxi hóa )
1 N+5 + 3e đ N+2 (Quá trình khử )
 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 
(chất khử) (chất oxh) 
Tỉ lệ HNO3 tham gia phản ứng OXH-K và làm môi trường là :1/3
12.	a) Các phản ứng 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9 là phản ứng oxi hóa khử, vì trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. 
Các phản ứng 6, 10 không phải là phản ứng oxi hóa - khử vì trong các phản ứng đó không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. 
b) (1) 
8 Al Al+3 + 3e 	Quá trình oxi hóa 
3 2N+5 + 4e.2 2N+1 	Quá trình khử 
 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 
(2) 
2 Mn+7 + 5e Mn+2 Quá trình khử 
5 N+3 N+5 + 2e Quá trình oxi hóa 
2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O 
(Chất oxi hóa) (chất khử) (môi trường)
13.	+ đ + 
Số oxi hoá của N tăng từ -3 lên 0, số

File đính kèm:

  • docphanI.doc