Kỳ thi học kỳ I (2007 – 2008) môn: hóa học khối 11

Câu 1: Amoniac phản ứng được với những chất nào?

A. O2, Cl2, Fe, CuO, dd HCl B. O2, ddCuSO4, ddHCl

C. O2, N2, Cu, ddHCl D. O2, ddNaOH, ddAgNO3, ddHCl

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học kỳ I (2007 – 2008) môn: hóa học khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM
Trường THPT Nguyễn Hữu Tiến
---------
KỲ THI HỌC KỲ I (2007 – 2008) MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11 (n.cao)
Ngày thi: 27/12/2007. Thời gian làm bài: 50 phút
------------------
Số câu hỏi trắc nghiệm 12 câu.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Amoniac phản ứng được với những chất nào?
A. O2, Cl2, Fe, CuO, dd HCl	B. O2, ddCuSO4, ddHCl
C. O2, N2, Cu, ddHCl	D. O2, ddNaOH, ddAgNO3, ddHCl
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất điện ly?
A. BaSO4	B. Ba(NO3)2	C. BaCl2	D. Ba(OH)2
Câu 3: Tìm phản ứng sai
A. NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O	B. 2AgNO3 = 2Ag + 2NO2 + O2
C. Cu(NO3)2 = Cu + 2NO2 + O2	D. 3Cu + 8HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O
Câu 4: Tìm phản ứng sai :
A. H3PO4 + 3NH3 = (NH4)3PO4	B. 2H3PO4 + 3Mg = Mg3(PO4)2 + 3H2
C. 2H3PO4 + 3Cu = Cu3(PO4)2 + 3H2	D. Tất cả đều sai
Câu 5: Trong 1 dung dịch có các ion K+, Mg2+, Cl –, NO3–. Khi cô cạn dung dịch ta thu được bao nhiêu muối?
A. 5	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 6: Cho dung dịch H2SO4 có pH = 2, nồng độ của ion là:
A. 12M	B. 2M	C. 1M	D. 0,01M
Câu 7: Cacbon dioxit CO2 phản ứng được tất cả các chất trong dãy nào sau :
A. KOH, HF, Na2SiO3, O2	B. Na2CO3, NaOH, Na2SiO3, H2O
C. Mg, NaOH, HF, Na2CO3	D. C, NaOH, H2O, SO2
Câu 8: Các chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)2	B. Al(OH)3	C. Mg(OH)2	D. Cả a, b đều đúng
Câu 9: Chỉ dùng một hoá chất , phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, KCl . Chất đó là chất nào sau đây :
A. BaCl2	B. NaOH	C. Ba(OH)2	D. AgNO3
Câu 10: Cho dung dịch K2SO4 vào dung dịch BaCl2. Phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong phản ứng với O2 , Cl2 (t0), CuO (t0) thì NH3 đóng vai trò gì ?
A. Bazơ	B. Chất khử	C. Axit	D. Chất oxy hoá
Câu 12: Cho phản ứng: Pb(NO3)2 + X = PbSO4 + Y. Xác định X, Y theo thứ tự sau:
A. H2SO4, HNO3	B. Na2SO4, NaNO3	C. BaSO4, Ba(NO3)2	D. Cả a, b đều đúng
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau với đủ điều kiện (nếu có) (1,5đ)
	N2 NO NO2 HNO3 Ca(NO3)2
	NH4NO3 N2O
Câu 2: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn (1đ)
Zn + HNO3 (l) à NH4NO3 +..+...
Cu + HNO3 (l) à NO +...+...
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na3PO4, NaCl, Na2S, NaNO3 (1đ)
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxy dư, cho toàn bộ sản phẩm ở trên hòa tan hoàn toàn vào nước, thu được dung dịch, cho toàn bộ dung dịch này vào 150ml dung dịch NaOH 2M. Hãy tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.(1,5đ)
Câu 5: Một hỗn hợp (X) gồm bột sắt và bột Magie Oxyt hòa tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 thì tạo ra 0,112(l) (ở 27,3oC và 6,6atm) khí không màu và dễ hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng có khối lượng 10,22(g). Hãy xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp (X) (2đ)
MP = 31, MO = 16, MNa = 23, MH = 1, MCu = 64, MN = 14, MFe = 56, MMg = 24.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN HÓA 11 (NÂNG CAO)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu
Đáp án
146
Đáp án
231
Đáp án
350
Đáp án
472
1
A
A
D
D
2
A
B
D
A
3
C
D
A
C
4
C
D
A
C
5
B
C
C
D
6
D
B
B
D
7
B
D
B
A
8
D
C
B
B
9
C
A
D
C
10
A
B
C
B
11
B
A
A
A
12
D
C
C
B
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
N2 + O2 2NO 	(0,25đ)
2NO + O2 2NO2 	(0,25đ)
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 	(0,25đ)
2HNO3 + CaO Ca(NO3)2 + H2O 	(0,25đ)
HNO3 + NH3 NH4NO3 	(0,25đ)
NH4NO3 N2O + 2H2O 	(0,25đ)
Phương trình phân tử và ion rút gọn:
*4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 	(0,25đ)
 4Zn + 10H+ + 4Zn2+ + NH4+ + 3H2O 	(0,25đ)
*3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 	(0,25đ)
 3Cu + 8H+ + 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 	(0,25đ)
Chỉ cần dùng dd AgNO3 làm thuốc thử.
*Tạo kết tủa vàng là dd Na3PO4 	(0,125đ)
Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4+ 3NaNO3 	(0,125đ)
*Tạo kết tủa trắng là dd NaCl 	(0,125đ)
NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 	(0,125đ)
*Tạo kết tủa đen là dd Na2S 	(0,125đ)
Na2S + 2AgNO3 Ag2S+ 2NaNO3 	(0,125đ)
*Không có hiện tượng gì đó là NaNO3 	(0,25đ)
4P + 5O2 dư 2P2O5 (1) 	(0,25đ)
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (2) 	(0,25đ)
nP = = 0,2mol
Dựa vào (1) và (2)
= 0,2mol
nNaOH = 0,15.2 = 0,3mol
Vì: = 1,5 	(0,125đ)
< nNaOH < 2: Vậy tạo ra 2 loại muối 
NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O 	(3) 	(0,25đ)
2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O 	(4) 	(0,25đ)
Gọi x là số mol H3PO4 tham gia phản ứng (3)
Gọi y là số mol H3PO4 tham gia phản ứng (4)
Dựa vào (3) và (4)
= x = 0,1mol
= y = 0,1mol
= 0,1.120 = 12(g) 	(0,125đ)
 =0,1.142 = 14,2(g) 	(0,125đ)
mmuối = 12(g) + 14,2(g) = 26,2(g) 	(0,125đ)
Khí không màu nhưng dễ hóa nâu ngoài không khí đó là NO.
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 	(1) 	(0,5đ)
MgO +2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O 	(2) 	(0,5đ)
Khí NO do Fe tạo ra
Áp dụng: P.V = n.RT
nNO = 
	=0,03mol (0,25đ)
Dựa vào (1): nFe = nNO = 0,03mol
	(0,125đ)
và = nNO = 0,03mol
= 0,03.242 = 7,26(g)
= 10,22 –7,26 = 2,96(g)
Dựa vào (2): nMgO = = 0,02mol 	(0,25đ)
= 0,02.40 = 0,8(g) 	(0,125đ)
mX = 1,68(g) + 0,8(g) = 2,48(g)
% mFe = 	(0,125đ)
% mMgO = 	(0,125đ)

File đính kèm:

  • docNHT_0708.HK1_HOA11NC.doc
Giáo án liên quan