Kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi tỉnh cấp THCS chu kì 2009 - 2012

 1) Khái niệm "phương pháp dạy học" hiện nay có thể được phát biểu như thế nào?

 2) Thế nào là phương pháp dạy học tích cực? Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực?

 3) Những phương pháp dạy học tích cực nào cần được phát triển ở bậc THCS?

Phát biểu được một trong các khái niệm sau:

 -" PPDH là cách thức hoạt động của thầy và trò trong mối liên hệ qua lại, thầy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức cho học trò hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động nhằm đạt các mục tiêu dạy học đề ra".

 - Đinh Quang Báo ( 2000): "PPDH là cách thức hoạt động của thầy tạo ra mối liên hệ qua lại với hoạt động của trò để đạt mục đích dạy học".

 - Trần Bá Hoành ( 2002): "PPDH là con đường, cách thức GV hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học".

- Dạy học tớch cực: là những PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo trong DH và của người học.

 - Các đặc trưng của PPDH tớch cực:

 + Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS: .

 + Dạy học tăng cường rốn luyện PP tự học: .

 + Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc: .

 + Kết hợp đánh giá cuả thầy với tự đánh giá của trũ: .

(Yêu cầu nêu đầy đủ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi tỉnh cấp THCS chu kì 2009 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án này gồm 3 trang trangtrangĐề chính thức
Sở GD & ĐT Nghệ An
 kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi TỉNH cấp thcs 
chu kì 2009 - 2012
 Đáp án và hướng dẫn chấm môn sINH HọC
Câu I
 1) Khái niệm "phương pháp dạy học" hiện nay có thể được phát biểu như thế nào? 
 2) Thế nào là phương pháp dạy học tích cực? Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực?
 3) Những phương pháp dạy học tích cực nào cần được phát triển ở bậc THCS?
4.0đ
1
Phát biểu được một trong các khái niệm sau:
 -" PPDH là cách thức hoạt động của thầy và trò trong mối liên hệ qua lại, thầy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức cho học trò hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động nhằm đạt các mục tiêu dạy học đề ra".
 - Đinh Quang Báo ( 2000): "PPDH là cách thức hoạt động của thầy tạo ra mối liên hệ qua lại với hoạt động của trò để đạt mục đích dạy học".
 - Trần Bá Hoành ( 2002): "PPDH là con đường, cách thức GV hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học".
1.0
2
- Dạy học tớch cực: là những PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo trong DH và của người học. 
 - Cỏc đặc trưng của PPDH tớch cực:
	+ Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS: ...
	+ Dạy học tăng cường rốn luyện PP tự học: ....
	+ Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc: ....
	+ Kết hợp đỏnh giỏ cuả thầy với tự đỏnh giỏ của trũ: ....
(Yêu cầu nêu đầy đủ)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Một số PPDH tích cực cần phát triển:
 - PP dạy và học vấn đáp, đàm thoại: ...
 - PP dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề:...
 - PP dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ: ...
(Yêu cầu nêu đầy đủ)
0,5
0,5
0,5
Câu II
Nêu các bước tiến hành bài 44: Thực hành tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống ( Sinh học lớp 8).
 Để thí nghiệm thành công, giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách huỷ não và xác định vết cắt ngang tuỷ của ếch như thế nào?
2.5 đ
- Trước tiên, GV nêu mục tiêu tiết học. Sau đó hướng dẫn HS cách huỷ não ếch....
- Bước 1: HS tiến hành TN 1, 2, 3 đối với ếch tuỷ: kích thích bằng dd HCl 0,3%; 1%; 3%, ghi kết quả.
- Bước 2: GV làm TN 4, 5 đối với ếch tuỷ đã cắt ngang tuỷ sống, dùng dd HCl 3% kích thích.
 HS quan sát và ghi kết quả.
- Bước 3: GV tiếp tục tiến hành TN 6, 7 trên ếch tuỷ đã huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang bằng cách dùng dd HCl 3% kích thích.
 HS quan sát, ghi kết quả và rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS đối chiếu các kết quả của các thí nghiệm trên, liên hệ với cấu tạo trong của tuỷ sống qua các hình (Vị trí và hình dạng của tuỷ sống; Một đoạn tuỷ sống trong đốt sống ở sống lưng) trong SGK để nêu rõ cấu tạo và chức năng của tuỷ sống. 
- GV hướng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
 GV cần lưu ý rõ cho HS: 
 - Kĩ thuật huỷ não ếch:...
 - Kĩ thuật xác định vị trí của vết cắt ngang tuỷ ếch:... 
(Yêu cầu nêu đầy đủ)
0,5
Câu III
1) So sánh hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính.
 2) Sự tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật đa bào biểu hiện như thế nào?
3.0 đ
1
- Giống nhau: Đều sinh ra những cơ thể mới có số lượng NST giống bố mẹ.
- Khác nhau:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
+ Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái. Sinh sản bằng tế bào sinh dưỡng hoặc bằng bào tử.
+ Không có quá trình giảm phân và thụ tinh.
+ Cơ thể mới sinh ra có bộ NST giống hệt của cơ thể mẹ.
+ Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái (thụ tinh) tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
+ Có quá trình giảm phân hình thành giao tử và thụ tinh.
+ Có sự đổi mới vật chất di truyền do giao tử đực (n) kết hợp với giao tử cái (n) tạo thành cơ thể mới (2n).
0,25
0.5
0.5
0.25
2
Sự tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật được biểu hiện:
+ Tiến hoá trong cơ quan sinh sản: ..... 
+ Tiến hoá trong thụ tinh: .....
+ Sự sinh đẻ: .......
+ Tiến hoá về sự bảo vệ phôi và chăm sóc con non: ....
(Yêu cầu nêu đầy đủ)
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu IV
 ở ngô, gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Cho một số cây (P) mọc lên từ các hạt đỏ tự thụ phấn, khi thu hoạch người ta đếm được 10000 hạt F1 , trong đó có 2000 hạt trắng.
 Hãy xác định tỉ lệ các kiểu gen ở P. Biết rằng sức sinh sản của các kiểu gen đều nhau.
2.0 đ
- Hạt trắng F1 là kết quả thụ tinh của giao tử đực a và giao tử cái a của P, chứng tỏ ở P có các cây Aa.
- Theo quy luật phân li, thì tổng số hạt của các cây P có kiểu gen Aa là:
 2000 x 4 = 8000.
- Vậy số hạt đỏ sinh ra từ các cây P có kiểu gen AA là: 10000 - 8000 = 2000.
- Do sức sinh sản của các kiểu gen là như nhau, nên tỷ lệ kiểu gen ở P là:
 x AA : y Aa = 2000 : 8000 = 20% AA : 80% Aa . (Hay 0,2 AA + 0,8 Aa = 1)
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu V
 Xét 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng của một người, cặp 21 chứa 2 cặp gen dị hợp, cặp 22 chứa 1 cặp gen dị hợp.
 1. Kiểu gen của người đó về các gen trên có thể viết như thế nào?
 2. Khi giảm phân bình thường, thành phần gen trong mỗi loại giao tử có thể viết như thế nào?
 3. Khi giảm phân có hiện tượng đột biến lệch bội, cặp 21 không có hoán vị gen, thì thành phần gen trong mỗi loại giao tử không bình thường đó được viết như thế nào?
3.0 đ
1
+ Qui ước 2 cặp gen trên cặp NST 21 là Aa và Bb, cặp gen trên cặp NST 22 là Dd.
+ Kiểu gen của người đó: Dd; Dd
0,5
2 
+ Trường hợp 1: Khi giảm phân không có hoán vị gen: 
- Kiểu gen Dd cho 4 loại giao tử: ABD; abD; ABd; abd.
- Kiểu gen Dd cho 4 loại giao tử: AbD; aBD; Abd; aBd.
0,25
0,25
+ Trường hợp 2: Khi giảm phân có hoán vị gen:
- Kiểu gen Dd cho 8 loại giao tử: 
ABD= abD= ABd= abd > AbD= aBD= Abd= aBd.
- Kiểu gen Dd cho 8 loại giao tử: 
AbD= aBD= Abd= aBd > ABD= abD= ABd= abd
0,5
0,5
3
Khi giảm phân có hiện tượng đột biến lệch bội:
+ Kiểu gen thứ nhất Dd cho các giao tử không bình thường:
(AB + ab).(DD + dd + Dd + O) =>
ABDD ; ABdd ; ABDd ; ABO ; abDD ; abdd ; abDd ; abO.
+ Kiểu gen thứ hai Dd cho các giao tử không bình thường:
(Ab + aB).(DD + dd + Dd + O) =>
AbDD ; Abdd ; AbDd ; AbO ; aBDD ; aBdd ; aBDd ; aBO.
0.5
0,5
Câu VI
 1) Sơ đồ a dưới đây phản ánh nội dung gì trong sinh thái học? Cho biết A là sinh vật sản xuất, F là động vật ăn thịt.
 2) Giả sử môi trường ổn định, khi số lượng cá thể loài D tăng thì loài B và loài C biến động như thế nào? Giải thích ?
E
B
F
A
C
D
 3) Nếu tháp tuổi của loài B có dạng như sơ đồ b, thì loài E biến động như thế nào? Giải thích. 
Sơ đồ b
Sơ đồ a
1.5 đ
a
Sơ đồ a phản ánh một phần của lưới thức ăn.
0,5
b
- Khi số lượng cá thể loài D tăng thì loài B và C bị giảm.
- Vì nguồn thức ăn (A) giảm do loài D tiêu thụ nhiều. 
0,5
c
- Tháp tuổi của loài B phản ánh số lượng cá thể của quần thể đang giảm sút.
- Do đó loài C và D tăng, dẫn đến số lượng cá thể của E tăng.
0,5
Câu VII:
 Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 0,51. Gen A có 40% Ađênin, gen a có 30% Guanin. Đột biến dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa.
 1) Tìm số lượng mỗi loại nuclêôtit của kiểu gen trên.
 2) Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi giao tử được tạo ra từ kiểu gen đó.
 3) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình khi cho cơ thể có kiểu gen trên tự thụ phấn. Biết rằng gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng.
4.0 đ
1
Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong kiểu gen Aaa:
- Số lượng nuclêôtit mỗi alen:
 ((0,51 x 104)/3,4) x 2 = 3000.
- Số lượng nuclêôtit mỗi loại của mỗi alen:
 Alen A: 
 A = T = 40% A = T = 1200; G = X = 10% G = X= 300.
Alen a:
 G = X = 30% G = X = 900; A = T = 20% A = T = 600. 
 - Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong kiểu gen:
 A = T = 1200 + 600 x 2 = 2400
 G = X = 300 + 900 x 2 = 2100
0,5
0,5
0,5
2
Cơ thể chứa các gen trên khi giảm phân bình thường cho các loại giao tử: 
 2Aa: 1aa: 1A: 2a. 
Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi loại giao tử:
- Giao tử Aa: A = T = 1200 + 600 = 1800; G = X = 300 + 900 = 1200
- Giao tử aa: A = T = 900 x 2 = 1800; G = X = 600 x 2 = 1200
- Giao tử A: A = T = 1200; G = X = 300
- Giao tử a: A = T = 900; G = X = 600
0,5
1,0
3
- Sơ đồ lai: P: Aaa X Aaa
 Hạt đỏ Hạt đỏ
(Viết đúng sơ đồ lai)
- Tỉ lệ kiểu gen: 4AAaa: 4Aaaa: 10Aaa: 4AAa: 1AA: 4aaa: 4Aa: 1aaaa: 4aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 đỏ : 1 trắng
1,0

File đính kèm:

  • docde thi gv gioi.doc
Giáo án liên quan