Kỳ thi 3 chọn học sinh giỏi toàn thành phố lớp 12 năm học 1998 - 1999 môn thi hóa học

Câu 1 ( 2 điểm ) :

a. So sánh và có giải thí ch tí nh bazơ của các hợp chất sau: etyl amin và anilin; natri axetat và

natri phenolat.

b. So sánh và có giải thí ch tí nh axit của các hợp chất sau: phenol và para-nitro phenol; phenol và

axit axetic

pdf2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi 3 chọn học sinh giỏi toàn thành phố lớp 12 năm học 1998 - 1999 môn thi hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728#
#####################97:#-,#4;4$############################################?##4@A#23*B#>CCCD?EEE#
#
FG4#.2%B#2'*#
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 
-H#*2I 42#.2J*#+K4$#LL#
#
Câu 1 ( 2 điểm ) : 
a. So sánh và có giải thí ch tí nh bazơ của các hợp chất sau: etyl amin và anilin; natri axetat và 
natri phenolat. 
b. So sánh và có giải thí ch tí nh axit của các hợp chất sau: phenol và para-nitro phenol; phenol và 
axit axetic. 
Câu 2 ( 2,5 điểm ) : 
Hợp chất X đơn chức có CTPT C2H4O2 có khả năng làm quỳ tí m hoá đỏ. Từ X người ta thực hiện 
chuyển hoá: 
X  → 2)(OHCa (A) C4H6O4Ca →
t (B) C3H6O  →
HCN (C) C4H7ON  →
+HOH /2 (D) C6H4O2 
 → 423 / SOHOHCH C5H8O2  → pxtt ,, thủy tinh hữu cơ 
Biế t D làm mất màu dung dịch brom, làm quỳ tí m hoá đỏ, B la dung môi tốt cho C2H2. Xác định 
CTCT các chất trong chuyển hoá và viế t phương trì nh phản ứng. 
Câu 3 ( 2,5 điểm ) : 
 1/ Cho phản ứng: CH4 ! C (r) + 2H2 (k) ∆H > 0 
a. Giải thí ch và cho biế t cân bằng trên chuyển dịch về phí a nào trong các trường hợp sau: 
 - tăng nhiệ t độ của hệ . 
 - cho thêm khí trơ (không tham gia phản ứng) vào bì nh và giữ thể tí ch bì nh không đổi. 
 - Giảm áp suất chung của bì nh. 
b. ở một số nước, người ta dùng metan để xử lí khí thải các nhà máy với sự có mặt của Pt. Viế t 
phương trì nh phản ứng. So sánh với phương pháp chuyển NOx thành muối, phương pháp nào 
được sử dung rộng r∙i hơn. Vì sao? 
c. Khi cho CH4 tác dụng với Cl2 có ánh sáng, người ta thấy có sự có mặt của C2H6 trong hỗn hợp 
sản phẩm do phản ứng: 
 2!CH3 ( k ) → C2H6 (k) 
Giải thí ch sự hì nh thành gốc !CH3 từ CH4. Tí nh tốc độ tiêu thụ của gốc 
!CH3 và tốc độ hì nh 
thành C2H6 nếu tốc độ của phản ứng là 0,4 mol.L
-1s-1 
Câu 4 ( 2 điểm ) : 
a. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán huỷ T1/2 = 10 năm. Hỏi sau bao lâu thì 90% số nguyên tử 
của chất đó bị phân huỷ phóng xạ. 
b. Cho phản ứng sau: 
 31H + 
2
1H → X + 
1
0n 
Xác định X. Tí nh năng lượng toả ra trong phản ứng trên khi tổng hợp 5,03014 gam hỗn hợp ban đầu 
(Tí nh ra J). Cho: 
 H = 3,01604 u X = 4,00260 u 
 H = 2,01410 u n = 1,00862 u 
Câu 5 ( 3 điểm ) : 
Theo định nghĩa của Bronsted về axit và bazơ thì NH3, NH4
+, HF, F - là axit hay bazơ. Giải thí ch? 
- Giải thí ch vì sao NH3 vừa có tí nh khử, vừa có tí nh oxi hoá. Viế t phương trì nh phản ứng 
chứng minh. 
 - Tí nh pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,1M; NH3 0,2M biế t K(NH4
+) = 5.10-5 
 - Tí nh pH của dung dịch HF 0,1M và NaF 0,2M cho Ka(HF) = 6,8.10
-4 
Câu 6 ( 2 điểm ) : 
Cho Clo lần lượt tác dụng với nước, dung dich NaOH nguội, dung dịch NaOH đậm đặc nóng, dung 
dịch Na2SO3 nguội, dung dịch Na2CO3 nóng, dung dịch NH3, dung dịch FeSO4, khí SO2. Viết 
phương trì nh phản ứng nếu có xảy ra. 
Câu 7 ( 3 điểm ) : 
a. Tì m biểu thức, nêu mối liên hệ giữa KP, KC của phản ứng thuận nghịch: 
 a A (k) + b B (k) ! c C (k) + d D (k) 
b. áp dụng biểu thức này để tí nh KP của phản ứng : 2 HI (k) ! H2 (k) + I2 (k) ở 5000C biế t độ 
phân ly của HI ở 5000C là 0,5. 
c. Tí nh độ phân ly và số mol I2, được hì nh thành ở trạng thái cân bằng khi cho 0,1mol HI vào 
một bì nh kí n dung tí ch 4,1 lí t có chứa H2 với áp suất là 0,773 atm ở 500
0C. 
Câu 8 ( 3 điểm ) : 
Hoà tan 14,4g hỗn hợp M và MO (M là kim loại đứng sau H) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu 
được dung dịch X chỉ chứa 37,6g M(NO3)2. 
a. Xác định M. 
b. Trong dung dịch X có những ion nào? 
c. Thêm 3,2g M và 200g ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thấy có V lí t NO sinh ra ở 
27,30C. Tí nh V. 
 -----------------------******---------------------- 
Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bảng PTTH các nguyên tố hoá học và máy tí nh cá nhân đơn giản, 
không được dùng bảng tan. 

File đính kèm:

  • pdfDethiHSGHoa12992000vong267198484496pdf.pdf