Kinh nghiệm xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với hội cha mẹ học sinh trong công tác xã hội hoá giáo dục ở trường tiểu học thị trấn thống nhất giai đoạn 2005 – 2010

Một trong những nhiệm vụ quan trọng, mất nhiều thời gian, công sức và đặc biệt là sự tâm huyết của người hiệu trưởng trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, xây dựng và phát triển nhà trường là làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Công tác xã hội hoá giáo dục rất đa dạng, phong phú nó phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, mặt bằng dân trí, vị trí cấp học, vị trí trường học, tầm quan trọng của từng loại trường; phụ thuộc vào sự quan tâm của lãnh đạo ngành, của chính quyền địa phương; phụ thuộc vào mức độ hiểu biết về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của người học, của phụ huynh và nhân dân trong khu vực với việc phát triển giáo dục trên địa bàn.

 Địa phương thị trấn Thống Nhất được thành lập từ năm 1957 trên cơ sở nông trường quân đội. Được sự quan tâm của các cấp, giáo dục trên địa bàn cũng liên tục phát triển cùng với sự phát triển kinh tế xã hội qua các thời kỳ. Từ khi được chia tách ổn định trường tiểu học Thống Nhất đã có bước phát triển mạnh và tương đối ổn định, nhất là từ khi có phong trào xây dựng trường Chuẩn Quốc gia. Địa phương Thống Nhất nói chung và trường tiểu học Thống Nhất nói riêng là một trong những đơn vị đi đầu trong phong trào này. Năm 2001 nhà trường được công nhận là trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 – 2000. Để tiếp tục duy trì và phát triển nhà trường vấn đề đặt ra cho các cấp lãnh đạo đặc biệt là lãnh đạo nhà trường trong đó vai trò hết sức quan trọng của người hiệu trưởng là phải biết phân tích lựa chọn, từ đó kết hợp các điều kiện sẵn có, khai thác các tiềm năng vốn có tạo thành sức mạnh, động lực phát triển nhà trường trong thời kỳ mới. Cần thiết phải hiểu và thực hiện có chiều sâu phát triển giáo dục bằng con đường xã hội hoá.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với hội cha mẹ học sinh trong công tác xã hội hoá giáo dục ở trường tiểu học thị trấn thống nhất giai đoạn 2005 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện.
 Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.
 Quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường:
 Quyết định triệu tập các cuộc họp sau khi đã thống nhất với hiệu trưởng.
 Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý học tập của học sinh.
Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ nguồn đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định.
Trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường.
 Tạo điều kiện thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện nghị quyết đầu năm học.
 Định kỳ tổ chức cuộc họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu ý kiến của Ban đại diện và cha mẹ học sinh về công tác quản lý của nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải quyết kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến đối với hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học sinh. 
 Nhà trường cử đại diện ban giám hiệu làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh.
 Các văn bản này là cơ sở pháp lý để xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường.
b. gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
I.C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn mèi quan hÖ.
1.X¸c ®Þnh vÒ t­ t­ëng: Hiệu trưởng nhà trường phải ưu tiên về thời gian, trí tuệ, phải có kế hoạch cụ thể trong việc xây dựng và phát triển Hội cha mẹ học sinh của nhà trường; thực sự coi Hội cha mẹ học sinh là lực lượng chủ yếu và nồng cốt trong công tác xã hội hoá giáo dục. Chú trọng trong công tác tham mưu, phối hợp; tôn trọng tính độc lập của hội trong công tác. Trong công tác phối hợp phải bảo đảm phương châm 3 cïng: Cïng biÕt – Cïng bµn – Cïng lµm.
2. Tuyªn truyÒn ®­êng lèi, chñ tr­¬ng cña §¶ng vÒ x· héi ho¸ gi¸o dôc..
	Thông qua các kỳ họp, các cuộc tiếp xúc, thông qua các phương tiện thông tin của địa phương; của trường phổ biến, tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về công tác xã hội hoá giáo dục, cập nhật những quy định mới nhất về phát triển giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
3. X©y quy chÕ phèi hîp gi÷a Ban ®¹i diÖn Héi cha mÑ häc sinh víi HiÖu tr­ëng.
	Dựa trên các văn bản hiện hành của cấp trên nhất là điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và thực tế của nhà trường, hiệu trưởng và trưởng ban đại diện hội CMHS chủ động xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa hiệu trưởng và ban đại diện hội CMHS. Quy chế nêu rõ trách nghiệm, nghĩa vụ của mỗi bên, trách nhiệm phối hợp của 2 bện; tính độc lập tương đối của mỗi bên (điều này rất quan trọng làm cho Hội cha mẹ học sinh thấy được sự tôn trọng, trông đơị của nhà trường vào Hội. Từ đó kích thích lòng tự hào, mong muốn tham gia vào công tác phát triển giáo dục của nhà trường). Nội dung quy chế gồm:
 Tr¸ch nhiÖm cña hiÖu tr­ëng
a) Tạo điều kiện thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện nghị quyết đầu năm học.
b) Định kỳ tổ chức cuộc họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu ý kiến của Ban đại diện và cha mẹ học sinh về công tác quản lý của nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải quyết kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến đối với hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học sinh. 
c) Nhà trường cử đại diện Ban giám hiệu làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh.
d) Cung cấp các văn bản pháp quy về hoạt động của Hội, thường xuyên cập nhật các thông tin, các văn bản mới với lãnh đạo Hội.
e) Tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, địa điểm, các phương tiện vật chất cần thiết , các điều kiện đảm bảo cho Hội sinh hoạt.
 Tr¸ch nhiÖm cña Héi cha mÑ häc sinh.
a) Phối hợp với hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo nghị quyết của cuộc họp đầu năm học, thực hiện các hoạt động giáo dục trong từng thời gian do Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề ra.	
b) Phối hợp với hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh. 
c) Phối hợp với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương.
d) Phối hợp với hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện.
đ) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.
e) Phối hợp với tổ chức Đội TNTP và Nhi đồng; Chi hội chữ thập đỏ; Chi hội khuyến học của nhà trường trong công tác tuyên truyền giáo dục; tham hỏi động viên, tạo điều kiện để học sinh có hoàn cảnh khó khăn có được những điều kiện tối thiểu đến trường.
 Quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường:
a) Quyết định triệu tập các cuộc họp sau khi đã thống nhất với hiệu trưởng.
b) Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý học tập của học sinh.
c) Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ nguồn đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định.
 Quy định về trao đổi thông tin giữa hiệu trưởng với trưởng ban đại diện trường, lớp và phụ huynh học sinh: Hiệu trưởng có trách nhiệm cung cấp văn bản về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh toàn trường cho hội. Trao đổi thông tin bằng điện thoại cá nhân; bằng đăng tin trên Website của trường, giúp hội in và chuyển giấy mời họp đến từng phụ huynh học sinh.
4. T¹o ®iÌu kiÖn thuËn lîi, duy tr× hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña Ban ®¹i diÖn héi Cha mÑ häc sinh.
- Về văn bản: Tạo fiel dữ liệu lưu trữ các văn bản, hồ sơ của Hội cha mẹ học sinh trên máy vi tính của trường và trên website của trường để cán bộ hội và phụ huynh thuận tiện trong truy cập và sử dụng. In ấn các văn bản, báo cáo của trường chuyển đến đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường.
- Về điều kiện làm việc: Ưu tiên tạo điều kiện về phòng họp; thiết bị trình chiếu, nghe nhìn, văn phòng phẩm, nguồn điện, lực lượng phục vụ các hội nghị của hội.
- Ưu tiên cử lãnh đạo nhà trường tham dự các buổi sinh hoạt của hội. 
- Thường xuyên viết bài, đưa tin về kết quả hoạt động hội trên các phương tiện thông tin của trường, của địa phương.
II .C¸c biÖn ph¸p tæ chøc thùc hiÖn
1. X¸c ®Þnh râ vÞ trÝ, vai trß, tr¸ch nhiÖm cña HiÖu tr­ëng trong viÖc tæ chøc, duy tr× ho¹t ®éng, ph¸t huy vai trß cña Héi Cha MÑ häc sinh.
	Căn cứ vào các văn bản hiện có; điều kiện thực tế của hội, của trường, hiệu trưởng nhà trường phải xác định cho mình phải là người chủ động ( nhưng không làm lu mờ vai trò của lãnh đạo hội) và quyết định các vấn đề quan trọng trong định hướng hoạt động của hội để nhà trường có lợi nhiều nhất. Chủ động từ công tác tham mưu, đến tổ chức thực hiện, chủ động đề cao vai trò của lãnh đạo hội và của hội cha mẹ học sinh.
2. Cung cÊp c¸c v¨n b¶n ph¸p quy cña §¶ng, nhµ n­íc vÒ ho¹t ®éng cña nhµ tr­êng, cña héi cha mÑ häc sinh cho héi.
	Ngay từ đầu các năm học hoặc khi cấp trên có chủ trương mới, hiệu trưởng chủ động giới thiệu và cung cấp các văn bản cho hội thông qua lãnh đạo hội như:
 Điều lệ hội cha mẹ học sinh; Điều lệ trường tiểu học 2007. quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, quy chế thi học sinh giỏi. Các văn bản về triển khai phong trào nói không với tiêu cực trong thi cử, nói không với bệnh thành tích trong giáo dục; phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực bậc tiểu học; kế hoạch năm học hàng năm của nhà trường; kế hoạch chiến lược nhiều năm của nhà trường. Các tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia các mức độ. Các báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học… các văn bản về triển khai các cuộc vận động từ thiện, nhân đạo trong nhà trường.
3. C«ng t¸c tham m­u, phèi hîp cña hiÖu tr­ëng.
- Tham m­u trong lùa chän nh©n sù ban ®¹i diÖn ®¶m b¶o ph¸t huy ®­îc n¨ng lùc, së tr­êng, vÞ trÝ trong x· héi: Hiệu trưởng chủ động lựa chọn, giới thiệu các thành phần tham gia ban đại diện cha mẹ học sinh theo các tiêu chí: Có tâm huyết với phong trào, có điều kiện tham gia được nhiều năm. Có uy tín trong phụ huynh học sinh, có uy tín với lãnh đạo địa phương, có sở trường trong giao tiếp, triển khai kế hoạch. Mời những đồng chí trong lãnh đạo địa phương , các tổ chức đoàn thể ở địa phương có con em đang học tại trường tham gia lãnh đạo hội…
- Tham m­u trong x©y dùng kÕ ho¹ch ho¹t ®éng: §¶m b¶o ®óng h­íng, ph¸t huy ®­îc hiÖu qu¶ tèi ®a. Đảm bảo tham mưu thực hiện đúng kế hoạch dự kiến của nhà trường chứ không làm thay.
4. T¹o dùng m«i tr­êng ho¹t ®éng cho Héi Cha mÑ häc sinh.
Hiệu trưởng chủ động trong việc tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động hội phù hợp với thời gian, thời điểm, phù hợp với kế hoạch hoạt động của trường, bảo đảm không chồng chéo, không cồng kềnh.
	Chủ động mời hội CMHS tham gia các chương trình như: Lễ khai giảng các năm học; các đợt phát động thi đua; các phong trào trong nhà trường. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học; tham gia duy trì sỹ số học sinh; tham gia thăm hỏi động viên, tặng quà học sinh ốm đau, học sinh có hoàn cảnh khó khăn kịp thời. Tham gia xây dựng kế h

File đính kèm:

  • dockinh nghiem quan ly tieu hoc.doc