Kiểm tra tiếng Việt 1 tiết - Học kì I lớp 9 năm học: 2014 - 2015

Câu 1: Câu tục ngữ: “ Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại là:

A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất

C.Phương châm quan hệ D.Phương châm cách thức

Câu 2: Cụm từ:“ Quạt nồng ấm lạnh” trích “ Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) được gọi là:

A.Thành ngữ B. Trạng ngữ C. Thuật ngữ D. Hô ngữ

Câu 3: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm là:

A. Phải nắm được chắc chắn các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.

B. Phải nắm được các từ có những nét chung về nghĩa.

C.Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói.

D. Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.

Câu 4: Câu thơ : “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ( Đồng chí – Chính Hữu), sử dụng phép tu từ là:

A.Nhân hóa. B. So sánh. C.Nói quá. D.Ẩn dụ.

Câu 5: Nhận định nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt là:

A.Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.

B.Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

C. Tạo từ ngữ mới, thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của từ.

D. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, thay đổi cấu tạo từ.

Câu 6: Từ “ Ngỡ” trong câu: “ Ngỡ không bao giờ quên” ( Ánh trăng -Nguyễn Duy), đồng nghĩa với từ:

A. Nói B. Bảo C. Nghĩ D. Thấy

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiếng Việt 1 tiết - Học kì I lớp 9 năm học: 2014 - 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
( Câu 1a TL) 
- Chuyển được câu văn thành hai cách dẫn khác nhau.
( Câu 1b-TL)
 Số câu : 
Số điểm 5: Tỉ lệ:50%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Số câu: 3
Số điểm:1.5 
Số câu:1
Số điểm: 1
 Số câu: 7
5 điểm =50% 
Chủ đề 2:
Từ vựng
- Nhận ra được cách sử dụng tốt vốn từ 
( Câu 3)
- Hiểu được các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt
( Câu 5)
Chủ đề 3:
Các biện pháp tu từ
- Nhận ra được câu thơ liên quan đến biện pháp tu từ nào
( Câu 4)
- 
- Viết được đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật có sử dụng được biện pháp tu từ liệt kê, so sánh
( Câu 2- TL)
Số câu: 1 
Số điểm:5, Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
5điểm =50 % 
 Tổng số câu: 8
 Tổng số điểm: 10
 Tỉ lệ : 100 % 
 Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ :15 %
Số câu: 3
Số điểm:1.5
Tỉ lệ : 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ : 20 %
 Số câu: 1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 8
10 điểm=100%
IV .BIÊN SOẠN CÂU HỎI
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm): 
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu tục ngữ: “ Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại là:
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C.Phương châm quan hệ D.Phương châm cách thức
Câu 2: Cụm từ:“ Quạt nồng ấm lạnh” trích “ Truyện Kiều” ( 	Nguyễn Du) được gọi là:
A.Thành ngữ B. Trạng ngữ C. Thuật ngữ D. Hô ngữ
Câu 3: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm là:
A. Phải nắm được chắc chắn các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
B. Phải nắm được các từ có những nét chung về nghĩa.
C.Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói.
D. Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
Câu 4: Câu thơ : “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ( Đồng chí – Chính Hữu), sử dụng phép tu từ là:
A.Nhân hóa. B. So sánh. C.Nói quá. D.Ẩn dụ.
Câu 5: Nhận định nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt là:
A.Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
B.Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
C. Tạo từ ngữ mới, thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của từ.
D. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, thay đổi cấu tạo từ.
Câu 6: Từ “ Ngỡ” trong câu: “ Ngỡ không bao giờ quên” ( Ánh trăng -Nguyễn Duy), đồng nghĩa với từ:
A. Nói B. Bảo C. Nghĩ D. Thấy
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Câu 1: ( 2 diểm)
a.Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
b. Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
 Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
 ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 9 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long, trong đó có sử dụng phép tu từ liệt kê, so sánh. Qua đó, là học sinh em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? 
V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Ghi chú
Đáp án
B
A
D
A
B
C
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM
ÑIEÅM
Câu 1
a.HS trả lời được khái niệm thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
b. - Cách dẫn trực tiếp: Trong bài: “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, Đặng Thai Ma iđã nói: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
- Cách dẫn gián tiếp:
Trong bài: “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, Đặng Thai Mai đã nói rằng: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
1.0 điểm
1.0 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
* Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Có sự liên kết chặt chẽ về ý, không sai lỗi chính tả.
* Yêu cầu về nội dung: 
HS cần đưa được các ý cơ bản sau vào bài làm: 
* Trước khi nhận ông Sáu làm cha: là một cô bé hồn nhiên, bướng bỉnh, ương nghạnh, không chấp nhận ông Sáu là cha mình.( dẫn chứng cụ thể)
* Khi nhận ông Sáu làm cha:khao khát tình cha, yêu cha vô bờ bến.( dẫn chứng cụ thể)
5.0 điểm
(0.5 điểm)
(4.5 điểm)
VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
..
Trường THCS LIÊNG TRANG
Họ và tên:...
 Lớp: 9A
Khóa, ngày././2014
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT- HKI- Lớp 9
Năm học : 2014- 2015
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm): 
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu tục ngữ: “ Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại là:
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C.Phương châm quan hệ D.Phương châm cách thức
Câu 2: Cụm từ:“ Quạt nồng ấm lạnh” trích “ Truyện Kiều” ( 	Nguyễn Du) được gọi là:
A.Thành ngữ B. Trạng ngữ C. Thuật ngữ D. Hô ngữ
Câu 3: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm là:
A. Phải nắm được chắc chắn các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
B. Phải nắm được các từ có những nét chung về nghĩa.
C.Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói.
D. Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
Câu 4: Câu thơ : “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ( Đồng chí – Chính Hữu), sử dụng phép tu từ là:
A.Nhân hóa. B. So sánh. C.Nói quá. D.Ẩn dụ.
Câu 5: Nhận định nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt là:
A.Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
B.Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
C. Tạo từ ngữ mới, thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của từ.
D. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, thay đổi cấu tạo từ.
Câu 6: Từ “ Ngỡ” trong câu: “ Ngỡ không bao giờ quên” ( Ánh trăng -Nguyễn Duy), đồng nghĩa với từ:
A. Nói B. Bảo C. Nghĩ D. Thấy
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm):
Câu 1: ( 2 diểm)
a.Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
b. Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
 Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
 ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 9 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long, trong đó có sử dụng phép tu từ liệt kê, so sánh. Qua đó, là học sinh em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
Bài làm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA TIENG VIET.doc
Giáo án liên quan