Kiểm tra lần 4- Học phần: đại cương về kim loại

 

Câu 2: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:

A. 0,86 gam B. 1,62 gam C. 3,24 gam D. 1,08 gam

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra lần 4- Học phần: đại cương về kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Zn, Mg.	B. Zn, Pt, Au, Mg.	C. Al, Fe, Au, Mg.	D. Al, Fe, Au, Pt.
Câu 6: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Bột Fe dư, lọc.	B. Bột Al dư, lọc.	C. Bột Ag dư, lọc.	D. Bột Cu dư, lọc.
Câu 7: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. (1); (2); (4); (6).	B. (2); (5); (6).	C. (1); (3); (4); (6).	D. (2); (3); (6).
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng là 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu chất rắn Z ( Z không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch P (dung dịch P không có màu xanh của Cu2+). Tính % mAl hỗn hợp X
A. 32,53%	B. 31,18%	C. 33,14%	D. 32,18 %
Câu 9: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A. 0,6M	B. 0,7M	C. 0,5M	D. 1,5M
Câu 10: Khi điện phân nóng chảy 15,8 gam một hợp chất X ta thu được ở anot 22,4 lit khí hiđrô (đktc). CTPT hợp chất X là:
A. MgH2.	B. NaH	C. CaH2.	D. LiH
C âu 11: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm: CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch như thế nào ?
A. Kết quả khác	B. Tăng lên	C. Không thay đổi	D. Giảm xuống
Câu 12: Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau đây:
A. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.	B. Có tỉ khối khác nhau.
C. Mật độ các ion dương khác nhau.	D. Mật độ electron tự do khác nhau.
Câu 13: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là:
A. Fe3O4.	B. Fe2O3.	C. FeO	D. Công thức khác.
Câu 14: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là:
A. Natri	B. Chì	C. Đồng	D. Kẽm
Câu 15: Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là:
A. 30,4 gam	B. 60,8 gam	C. 15,2 gam	D. Kết quả khác.
Câu 16. Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần :
	A. Fe3+<I2<MnO4–	B. I2<Fe3+<MnO4–	C. I2<MnO4–<Fe3+	D. MnO4–<Fe3+<I2
Câu 17. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết rằng phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
	A. 0,5 lít	B. 0,67 lít	C. 0,8 lít	D. 1,2 lít
Câu 18: Ion M3+có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3d5. Vậy nguyên tử M có cấu hình là:
	A. 1s22s22p63s23p63d64s2 	B. 1s22s22p63s23p64s23d8 
	C. 1s22s22p63s23p63d8 	D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1
Câu 19. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là 
	A. 1,04 mol	B. 0,64 mol	C. 0,94 mol	D. 0,88 mol
Câu 20: Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2 Mvà CuCl2 x M sau khi phản ứng phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. x có giá trị là :
	A. 0,4	B. 0,5	C. 0,8	D. 1,0
Câu 21: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư . Sau khi phản ứng xong thu được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng Mg là :
	A. 63,542%	B. 41,667%	C. 72,92%	D. 62,50%
Câu 22: Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là :	
	A. 0,28 gam	B.0,56 gam	C. 0,84 gam	D. 1,12 gam
Câu 23: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
 	A. 4,608 gam	B. 7,680 gam	C. 9,600 gam	D. 6,144 gam
Câu 24: Điện phân dung dịch CuCl2 một thời gian thấy khối lượng dung giảm 13,5 gam (nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng Cu thu được tại catot là:
	A. 3,2 gam.	B. 6,4 gam.	C. 9,6 gam.	D. 12,8 gam
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 7,2g Mg và 19,5g Zn vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch và m gam chất rắn. Giá trị của m là: 	
	A. 42,6g	B. 29,6g	C. 32g	D. 31,6g
	Ngày 26 tháng 11 năm 2008
KIỂM TRA LẦN 4- H ỌC PHẦN: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
H ọ t ên :...................................................................................Lớp 12B
Câu 1: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần :
	A. Fe3+<I2<MnO4–	B. I2<Fe3+<MnO4–	C. I2<MnO4–<Fe3+	D. MnO4–<Fe3+<I2
Câu 2.. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là 
	A. 1,04 mol	B. 0,64 mol	C. 0,94 mol	D. 0,88 mol
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 7,2g Mg và 19,5g Zn vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch và m gam chất rắn. Giá trị của m là: 	
	A. 42,6g	B. 29,6g	C. 32g	D. 31,6g
Câu 4: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư . Sau khi phản ứng xong thu được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng Mg là :
	A. 63,542%	B. 41,667%	C. 72,92%	D. 62,50%
Câu 5: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là:
A. Fe3O4.	B. Fe2O3.	C. FeO	D. Công thức khác.
Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 (số mol Fe(OH)2=số mol FeO trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đồi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Cho Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là :	
	A. 0,28 gam	B.0,56 gam	C. 0,84 gam	D. 1,12 gam
Câu 7. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết rằng phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
	A. 1,0 lít	B. 0,6 lít	C. 0,8 lít	D. 1,2 lít
Câu 8: Điện phân dung dịch CuCl2 một thời gian thấy khối lượng dung giảm 13,5 gam (nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng Cu thu được tại catot là:
	A. 3,2 gam.	B. 6,4 gam.	C. 9,6 gam.	D. 12,8 gam
Câu 9: §Ó m¹ Ni lªn mét vËt bằng thÐp ng­êi ta ®iện ph©n dung dịch NiSO4 víi. 
 A. K(-) là vật cần m¹, Anèt b»ng Fe B. A (+) là vật cần m¹, K(-) bằng Ni
 C. K(-) là vật cần m¹ , A(+) bằng Ni D. A (+) là vật cần m¹, K(-) bằng Fe 
Câu 10: Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau đây:
A. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.	B. Có tỉ khối khác nhau.
C. Mật độ các ion dương khác nhau.	D. Mật độ electron tự do khác nhau.
Câu 11: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
 	A. 4,608 gam	B. 7,680 gam	C. 9,600 gam	D. 6,144 gam
Câu 12: Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là:
A. Natri	B. Chì	C. Đồng	D. Kẽm
Câu 13: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
A. 0,86 gam	B. 1,62 gam	C. 3,24 gam	D. 1,08 gam
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng là 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu chất rắn Z ( Z không tác dụng dung dịch HCl) và dung dịch P (dung dịch P không có màu xanh của Cu2+). Tính % mAl hỗn hợp X
A. 32,53%	B. 31,18%	C. 33,14%	D. 32,18 %
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là:
A. 64; 36.	B. 36; 64.	C. 40; 60.	D. 63; 37.
Câu 16: Khi điện phân nóng chảy 15,8 gam một hợp chất X ta thu được ở anot 22,4 lit khí hiđrô (đktc). CTPT hợp chất X là:
A. MgH2.	B. NaH	C. CaH2.	D. LiH
Câu 17: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Zn, Mg.	B. Zn, Pt, Au, Mg.	C. Al, Fe, Au, Mg.	D. Al, Fe, Au, Pt.
Câu 18: Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2 Mvà CuCl2 x M sau khi phản ứng phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. x có giá trị là :
	A. 0,4	B. 0,5	C. 0,8	D. 1,0
Câu 19: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. (1); (2); (4); (6).	B. (2); (5); (6).	C. (1); (3); (4); (6).	D. (2); (3); (6).
Câu 20: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7).
A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4).	B. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) <

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 12(1).doc