Kiểm tra kỳ I môn Toán - khối 10

A .PHẦN CHUNG: ( 7 điểm )

Câu 1 : (3 điểm) Đại số : ( gv lưu ý : chương trình giảm tải )

 1) ( 1 điểm) : Mẹnh đề

 2) ( 2 điểm) : Các phép toán tren tâp hợp

Câu 2: (3 điểm) Đại số : ( gv lưu ý : chương trình giảm tải )

 1) ( 1 điểm) : Tính chẵn , lẻ

 2) (2 điểm) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm parabol

Câu 3: (1 điểm) Hình : tong hiêu của 2 vecto

 

docx8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra kỳ I môn Toán - khối 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH
TỔ TOÁN 
Tên gv
KIỂM TRA KỲ I NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TOÁN - KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút, (không kể thời gian phát đề)
A .PHẦN CHUNG: ( 7 điểm )
Câu 1 : (3 điểm) Đại số	: ( gv lưu ý : chương trình giảm tải )	
 1) ( 1 điểm) : Mẹnh đề 
 2) ( 2 điểm) : Các phép toán tren tâp hợp 
Câu 2: (3 điểm) Đại số : ( gv lưu ý : chương trình giảm tải )
 1) ( 1 điểm)  : Tính chẵn , lẻ 
 2) (2 điểm) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm parabol
Câu 3: (1 điểm) Hình : tong hiêu của 2 vecto 
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
 Học sinh chỉ được làm một trong hai chương trình ( Phần I hoặc phần II)
I. Chương trình Cơ Bản :
Câu 4a: (1 điểm) : Đại số  : Tìm TXĐ ( gv lưu ý : chương trình giảm tải )
Câu 5a: (2 điểm) : Hình : Tông ,hiêu ,tích các vecto( gv lưu ý : chương trình giảm tải )
II. Chương trình Nâng Cao :
Câu 5a:(1 điểm) : Đại số  : Tim khoang đồng biến , nghịch biến của hàm số 
Câu 5b(2 điểm) : Hình : Tông ,hiêu ,tích các vecto
..Hết .
Ma trận ĐỀ KIỂM TRA KỲ I 2013-2014
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề cần đánh giá
Tầm quan trọng của KTKN
Mức độ nhận thức của KTKN
Tổng điểm
Theo thang điểm 10
Mệnh đề - Các phép toán trên tập hợp 
30
3
 90
2,9
Tập xác định , tính chẵn , lẻ ; tính đồng biến , nghịch biến của hàm số . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số parabol
40
3
120
4,2
Tổng , hiệu , tích của vecto
30
3
90
2,9
300
10
Ma trận dựa trên ma trận nhận thức
Chủ đề cần đánh giá
Mức độ nhận thức – Số điểm tương ứng 
Tổng điểm
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng và những khả năng cao hơn
TL
TL
TL
Mệnh đề - Các phép toán trên tập hợp 
0,8
1,4
0,7
2.9
Tập xác định , tính chẵn , lẻ ; tính đồng biến , nghịch biến của hàm số . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số parabol
1,3
1,2
1,7
4,2
Tổng , hiệu , tích của vecto
0,9
1,4
0,6
2.9
 30%
40%
30%
10
MA TRẬN ĐỀ SAU KHI CHỈNH SỬA
Các chủ đề cần đánh giá
Mức độ nhận thức-Hình thức câu hỏi
Tổng số câu hỏi,tổng số điểm
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
Mệnh đề - Các phép toán trên tập hợp 
Câu 1.1 
 1,0đ 
Câu 1.2
 2 đ
2
 3,0d
Tập xác định , tính chẵn , lẻ ; tính đồng biến , nghịch biến của hàm số . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số parabol
Câu 2.1
 1,0 d 
Câu 2.2
 2,0 đ
Câu 4a,5a
 1đ
3
 4,0đ
Tổng , hiệu , tích của vecto
Câu 3
 1,0 đ
Câu 4b 
 2 đ
Câu 5b
 2 đ
2
 3,0
Tổng
30%
40%
30%
 10 đ
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Đồng Nai
 Trường THPT Nhơn Trạch
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN TOÁN KHỐI 10
Thời gian: 90 phút
A.Phần dành chung cho thí sinh cả 2 ban:
Câu 1: (3 điểm)
Tìm Parabol (C): , biết (C) qua 3 điểm
 A(0 ; -4), B(1 ; -5) và C(-1 ; -7).
2. Cho hàm số: (P)
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (P).
Câu 2: (3 điểm)
Tìm điều kiện của phương trình sau:
Giải các phương trình sau:
Câu 3: (1 điểm) 
 Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho 
B.Phần riêng: (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai chương trình ( Chuẩn hoặc nâng cao)
I.Chương trình chuẩn:
Câu 4a: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau:
Câu 5a: (2 điểm)
	Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(1 ; 1); B(-1 ; 3); C(-4 ; 0).
Tính góc .
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
II.Chương trình nâng cao:
Câu 4b: (1 điểm) Giải phương trình sau:
Câu 5b: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1 ; 1); B(-4 ; 0); C(-1; -2).
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ACBD là hình vuông.
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Câu 1: (3 điểm)
Tìm Parabol (C): , biết (C) qua 3 điểm
 A(0 ; -4), B(1 ; -5) và C(-1 ; -7).
2. Cho hàm số: (P)
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (P).
3đ
1
 	 (1)
 (2)
 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Vậy (C): 
0.25
0.25
0.25
0.25
2
+TXĐ: D=R
+Đỉnh I(-1 ; 2)
+Trục đối xứng x= -1
Bảng biến thiên: a= -1<0
x
 -1 	
y
 2 
 GTLN
Bảng giá trị:
x
-3 -2 -1 3 4 
y
-2 1 2 1 -2 
Đồ thị:
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
Câu 2
Câu 2: (3 điểm)
Tìm điều kiện của phương trình sau:
Giải các phương trình sau:
1
Điều kiện:
0.25
0.25
0.5
2
Vậy: S={2}
Vậy: S={ 4 }
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3
Câu 3: (1 điểm) Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho 
1đ
Câu 3
Theo đề ta có:
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4a
Câu 4a: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau:
1đ
Từ (1) thế vào (2) và (3) ta được:
Thế x=1 và y= -1 vào ta được 
Vậy: nghiệm của hệ phương trình là 
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 5a
Câu 5a: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(1 ; 1); B(-1 ; 3); C(-4 ; 0).
Tính góc .
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
2đ
Ta có:
Vậy 
Chu vi tam giác ABC là: 
 (đvđd)
Diện tích tam giác ABC:
Tam giác ABC là tam giác vuông tại B 
vì .=0 
 (đvdt)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4b
Câu 4b: (1 điểm) Giải phương trình sau:
 ĐK: 
Đặt: 
Suy ra: x, y là nghiệm của phương trình: 
So với ĐK
Vậy Tập nghiệm của hpt là: 
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 5b
Câu 5b: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1 ; 1); B(-4 ; 0); C(-1; -2).
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ACBD là hình vuông.
Câu 5b
Ta có:
 Chu vi tam giác ABC là: 
 (đvđd)
Ta có: 
 vuông tại C
 (đvdt)
Gọi là đỉnh của hình vuông ACBD
Ta có: 
Để tứ giác ACBD là hình vuông khi và chỉ khi 
Vậy D(-2;3)
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Học sinh làm cách khác nếu đúng vẩn cho đủ điểm.

File đính kèm:

  • docxde va dap an kiem tra hoc ki 1 toan 10.docx
Giáo án liên quan