Giáo án Đại số 10 cơ bản - Học kì II

Bài 1: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Số tiết : 2

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1) Kiến thức cơ bản:

 - HS nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất , định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

 - Cách xét dấu tích ,thương các nhị thức bậc nhất để áp dụng vào giải bất phương trình.

 - Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối, vận dụng để giải bất phương trình chứa giá trị

 tuyệt đối.

 2) Kĩ năng:

 - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.

 - Biết cách giải bất phương trình dạng tích , thương hoăc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc

 nhất.

 3) Trọng tâm:

 - Áp dụng xét dấu tích , thương các nhị thức bậc nhất vào giải bất phương trình.

 

doc57 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác định điểm ,nốI điểm lạI và có biểu đồ tần suất.
_học sinh thấy được mốI tương quan giửa biểu đồ tần số và tần suất 
(thay cột tần số thành tần suất)
*Hoạt động 3:Biểu đồ hình quạt
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_GiớI thiệu biểu đồ hình quạt :Hình 36 SGK trang117.
_GọI học sinh đọc số liệu trên biểu đồ.
_Giáo viên giảI thích ý nghĩa của biểu đồ. (trang 129 SGK)
_Nêu ý nghĩa biểu đồ quạt, gợI ý học sinh tìm ra,sau đó chốt lại.
_Học sinh quan sát trả lớI số liệu theo yêu cầu của giao viên.
_Lắng nghe và cố gắng nhận dạng được cách vẽ biểu đồ.
_Học sinh tìm hiểu và lấy ví dụ; từ đó biết đọc số liệu trên biểu đồ hình quạt (hình 36 trang117 SGK)
Chú ý: Biểu đồ hình quạt có thể để có thể mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp.
3)củng cố:
_Cách vẽ biểu đồ hình cột
_Tìm giá trị đạI diện,vẽ đường gấp khúc tần suất,tần số
_đọc số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Dặn dò:
_Học bài-giảI bài tập SGK.
_Xem trước bài mới.
LUYỆN TẬP PHẦN BIỂU ĐỒ
Số tiết 1
BÀI 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG - SỐ TRUNG VỊ - MỐT
Số tiết : 2
Mục đích yêu cầu:
1)Kiến htư1c cơ bản
_Bổ sung về số trung bình cộng và mốt.
_GiớI thiệu số trung vị.
2)Kỷ năng
_Hiểu và tính được số trung bình cộng,mốt và số trung vị 
3)Trọng tâm:
_Khái niệm số trung bình cộng ,mốt ,số trung vị.
Kiểm tra bài củ:
1)vẽ biểu đồ tần suất hình cột theo bảng số liệu sau:
Bảng 4 trang 117.
Phương pháp : 
_GợI mở đặt vấn đề,học sinh giảI quyết vấn đề.
Tiến trình :
1)giảng bài mới.
Hoạt động 1: Số trung bình cộng(số trung bình)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_GọI học sinh nhắc lạI công thức số trung bình ở lớp 7.
_GiớI thiệu số liệu bảng 4 bài 1 gợI ý học sinh tính số trung bình dựa trên bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp.
_GợI ý học sinh liên hệ ý nghĩa thực tế của số trung bình cộng 
_Nhắc lạI công thức theo yêu cầu của giao viên.
_Tính số trung bình cộng của bảng 4 theo 2 cách từ đó rút ra công thức tính tổng quát.
_Áp dụng để so sánh nhiệt độ của các tháng trong năm dựa vào số trung bình.
Hoạt động 2 : Số trung vị.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_Cho Ví dụ 2 SGK trang121. GợI ý đặt vấn đề chỉ dựa vào số trung bình thì mức độ chính xác khi đáng giá sự việc không cao.
_Làm cách nào để số liệu thống kê được phản ánh xác thực nhất?
_Xác định số trung vị của dãy số chẳn, số lẻ có gì khác biệt?
_Thông qua gợI ý của giáo viên xây dựng khái niệm số trung vị.
Số trung vị của dãy số lẻ và dãy số chẳn khác nhau.
Hoạt động 3: Mốt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_Nếu một cửa hàng bán chạy 1 cở áo thì sẻ nhập số lượng nhiều cở áo đó hay nhập số lượng đều nhau giửa các cở áo?
_GợI ý học sinh nhắc lạI khái niệm mốt?
_Nếu bảng phân bố tần số có 2 giá trị có tần số bằng nhau và lớn hơn các tần số của các giá trị khác thì chọn mốt là giá trị nào?
_Chọn 2 mốt.
Kết luận: Trong kinh doanh cửa hàng ưu tiên chọn cở áo có mốt nhiều hơn.
_Học sinh trả lờI gợI ý của giáo viên.
_Nhắc lạI khái niệm Mốt.
_Học sinh quan sát bảng 9 SGK trng 121 và trả lờI câu hỏi.
_Chọn 2 giá trị 2 Mốt.
3)Củng cố:
_Kái niệm sồ Trung bình ,Trung vị và Mốt.
_Cách xác định số Trung bình ,trung vị và Mốt.
Dặn dò:
_Học bài, làm bài tập SGK.
_Xem trước bài mớI 
BÀI 4: PHƯƠNG SAI _Độ LỆCH CHUẨN
Số tiết : 1
Mục dích yêu cầu:
1)Kiến thức cơ bản.
_Khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn.
2)Kỷ năng :
_Học sinh hiểu được khái niệm và vận dụng được vào việc giảI bài tập.
3)Trọng tâm:
_Công thức tính phương sai, độ lệch chuẩn và áp dụng.
Tiến trình .
1)Kiểm tra bài củ:
_tính số trung bình cộng của 2 bảng phân bố điểm thi Toán 2 lớp 10A,10B từ đó nhận xét kết quả thi của 2 lớp?
(bảng số liệu SGK trang 12)
2)Giảng bài mớI:
Hoạt động 1: Phương sai
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_GiớI thiệu ví dụ 1, yêu cầu học sinh tính trung bình cộng của 2 số (1) và (2).
_Nhận xét về mức độ giao động của các số liệu so vớI số trung bình cộng của chúng ?
	Khái niệm phương sai + công thức tính .
*Nếu 2 số liệu thống kê cùng đơn vị , cùng số trung bình cộng thì độ phân tán càng nhỏ ứng vớI phương sai càng nhỏ.
_Phương sai có thể tính theo bảng số liệu tần số tần suất ghép lớp hoặc bảng phân bố tần số tần suất.
_Tính theo yêu cầu giáo viên.
_Dãy (1) ích phân tán hơn dãy (2)
_Học sinh ghi định nghĩa.
_Học sinh ghi cách tính phướng sai theo giá trị trung bình cộng và độ lệch.
_Học sinh tìm ra công thức theo gợI ý của giáo viên.(2 công thức).
Hoạt động 2: Độ lệch chuẩn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_Để đánh giá mức độ phân tán độ phân tán của các số liệu thống kê ta dùng phương sai.
_Ngoài ra ta có thể dùng độ lệch chuẩn.
_Thế nào là độ lệch chuẩn?
Định nghĩa:
_TạI sao lạI dùng độ lệch chuẩn mà không dùng phương sai?
Có nhận xét gì về đơn vị đo của độ lệch chuẩn so vớI đơn vị của phương sai?
Kết luận:Khi chú ý đơn vị đo thì dùng độ lệch chuẩn. 
Nhận xét đơn vị đo của phương sai
_Học sinh tìm ra công thức theo sự hướng dẫn và gợI ý của giáo viên.
S =
_Nhận xét có đơn vị là cm
 Scó đơn vị là cm 
Cùng vớI đơn vị của giá trị được khảo sát. 
3)Củng cố :
_Công thức tính phương sai độ lệch chuẩn.
_Ý nghĩa của phương sai độ lệch chuẩn.
_Cách sử dụng phương sai ,độ lệch chuẩn.
Dặn dò:
_Học bài ,làm bài tập SGK
ÔN TẬP CHƯƠNG V
Số tiết : 1
Mục đích yêu cầu:
1)Kiến thức cơ bản
_Khái niệm tần số tần suất của 1 lớp.
_Bảng phân bố tần suất, tần số và tần suất.
_Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp,bảng phân bố tần số ghép lớp,bảng phân bố tần suất ghép lớp.
_Số trung bình cộng,số trung vị,mốt.
_Phương sai và độ lệch chuẩn.
2)Kỷ năng cơ bản.
_Lập bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất,tần số tần suất ghép lớp khi biết các lớp được phân ra.
_Biết vẽ biểu đồ hình cột tần số , tần suất ,đường gấp khúc tần suất hoặc tần số.
_Dựa vào bảng phân bố tần số,tần suất,dựa vào biểu đồ nêu nhận xét về tình hình phân bố số liệu thống kê.
_Đọc biểu đồ hình quạt.
_Tính số trung bình cộng phương sai, độ lệch chuẩn số trung vị và mốt.
3)Trọng tâm.
_Tần s61, tần suất , tần số ,tần suất ghép lớp.
_Số trung bình cộng ,số trung vị ,phương sai,độ lệch chuẩn.
Tiến trình :
1)Kiểm tra bài củ.
Bài 17 sách bài tập đạI số trang 161 cơ bảng.
2)Giảng bài mớI:
Hoạt động 1:
Bài tập 1 SGK trang 128.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GọI học sinh đọc tóm tắt gợI ý học sinh giảI bài tập
GiảI bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 2:
Bài tập tắt nghiệm trang 130 SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GợI ý gọI học sinh giảI bài tập
GiảI bài tập theo từng nhóm theo phân công của giáo viên.
Hoạt động 3:
Bài tập thực hành cho nhóm học sinh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chia lớp thành 4 nhóm 12hs/1nhóm.
Nhóm 1:diểm kiểm tra học kì1
Nhóm 2: chiều cao của các bạn trong lớp.
Nhóm 3: cân nặng các bạn trong lớp.
Nhóm 4: số con của mõi gia đình.
_Trình bày phân tích xử lý các số liệu thống kê thu thập được.
_Chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
_Thực hiện thống kê xử lý số liệu thống kê.
_Lập bảng kết luận
_Đề xuất kiến nghị ý kiến.
3)Củng cố :
_Các công thức tính số trung bình , trung vị,phương sai ,độ lệch chuẩn.
_Bảng phân bố tần số tần suất,tần số tần suất ghép lớp
Dặn dò: Học bài ,giảI lạI các bài tập SGK.
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TRONG CHƯƠNG NÀY :
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG
Số tiết : 4
Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Số tiết: 2
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức cơ bản:
Học sinh nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác , cung lượng giác và góc lượng giác.
Nắm được khái niệm đơn vị radian
Nắm được số đo của cung lượng giác và góc lượng giác.
Kỹ năng:
- 	Biết cách đổi từ đơn vị từ độ sang radian và ngược lại.
Trọng tâm: (như phần 1)
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phát vấn, gợi mở , kết hợp SGK và thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Chuẩn bị: mô hình đường tròn lượng giác, SGK
III. TIẾN TRÌNH:
A. Bài mới:
I. Khái niệm cung và góc lượng giác:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hs cùng theo dõi và ghi nhận. 
 Với cách đặt tương ứng hai điểm khác nhau trên trục số có thể ứng với cùng một điểm trên đường tròn. Chẳng hạn điểm 1 trên trục số ứng với điểm M1, nhưng khi cuốn quanh đường tròn một vòng nữa thì có một điểm khác trên trục số cũng ứng với điểm M1 
- Gv hướng dẫn hs thực hiện hoạt động mở để giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác.
- Nhận xét tổng quát kết quả thu được.
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác: 
- (Hình vẽ)
- Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương của, chiều ngược lại là chiều âm. 
Qui ước: chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương.
- Cung lượng giác: trên đường tròn định hướng cho 2 điểm A, B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B.
	Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu: AB 
2. Góc lượng giác: 
- Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác CD. Một điểm M chuyển động từ C đến D tạo nên cung lượng giác CD nói trên. Khi đó, tia OM quay quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác, có tia đầu là OC và tia cuối là OD. Kí hiệu: (OC, OD).
3. Đương tròn lượng giác: 
 O
 y
 B(0;1) +
 A’(-1;0) A(1;0) x 
 B’(0;-1)
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn định hướng tâm O bán kính R = 1. Đường tròn này cắt 2 trục tọa độ tại 4 điểm A(1;0), A’(-1; 0), B(0; 1), B’(0;-1)
	Ta lấy A(1; 0) làm điểm gốc của đường tròn đó.
	Đường tròn xác định như trên là đường tròn lượng giác (gốc A)
II. Số đo của cung và góc lượng giác:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hs theo dõi SGK. 
Ghi nhận kiến thức
Thực hiện đổi đơn vị theo hướng dẫn
- GV giới thiệu các đơn vị đo của góc và cung , hướng dẫn hs đổi từ đơn vị rad sang độ và ngược lại.
- Hướng dẫn hs đổi đơn vị bằng máy tính bỏ túi.
1. Độ và radi

File đính kèm:

  • docgiao an dai so co ban lop 10 hoc ki 2suu tam.doc