Kiểm tra học kỳ II – năm học 2010-2011. môn:hóa lớp:8

Câu 1: Những chất nào sau đây đều có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. KMnO4, KClO3. C. CaCO3, KMnO4.

MgO, NaNO3. D. NaNO3, KClO3

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II – năm học 2010-2011. môn:hóa lớp:8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: HĨA 8 NĂM HỌC 2010-2011
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương IV: Oxi-KK
2 (0,5)
1
(1,0)
2 (0,5)
1
(0,25)
1
(0,25)
7
(2,5)
Chương V:
Hiđro-Nước
2 (0,5)
1
(0,25)
1
(1,5)
1/2
(1,5)
1/2
(1,0)
5
(4,75)
ChươngVI: Dung dịch
1 (0,25)
1
(0,25)
2
(0,5)
Tổng hợp các nội dung trên
1 (0,25)
1
(2,0)
2
(2,25)
Tổng
4
(1,0)
1
(1,0)
4
(1,0)
2
(3,5)
2
(0,5)
1/2
(1,5)
2
(0,5)
1/2
(1,0)
16
(10)
Đề chính thức
KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011. Mơn:Hĩa Lớp:8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) – Thời gian làm bài 15 phút.
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài
Câu 1: Những chất nào sau đây đều có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
KMnO4, KClO3. 	C. CaCO3, KMnO4.
MgO, NaNO3. 	D. NaNO3, KClO3.
Câu 2: Hãy lựa chọn nhóm chất nào sau đây là nhóm oxit:
	A. SO2 , CaO, CO2 ,CaCO3, Ca(OH)2. C. NO, NO2, HNO3, HNO2.
	B. H2O, P2O5, BaO, CaO. 	D. SO2, SO3, H2SO4, H2SO3. 
Câu 3: Sự oxi hóa chậm là 
sự oxi hoá mà không phát sáng. 
sự oxi hóa mà không toả nhiệt.
sự oxi hoá tỏa nhiệt mà không phát sáng. 
sự tự bốc cháy.
Câu 4: Đốt 58g khí butan(C4H10) cần dùng 208g khí oxi và tạo ra 90g hơi nước và khí cacbonic(CO2) . Khối lượng CO2 sinh ra là
	 	A. 98g. 	C. 264g.
	 	B. 200g. 	D. 176g. 
Câu 5: Thành phần của không khí gồm:
21% oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
21% nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.
21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
Câu 6: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là . Công thức của oxit là
	 	A. NO. 	C. NO2. 	 	
	B. N2O5. 	D. N2O.
Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? 
	A. 2KClO3 2KCl + O2. C. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
	B. SO3 + H2O H2SO4. D. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + H2O.
Câu 8: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Trường hợp nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
A. Dùng bột đồng (II) oxit và sắt. 	 C. Sử dụng tàn đóm đo.û 
	B. Bột lưu huỳnh và dd nước vôi trong. D. Dùng que đóm đang cháy. 
Câu 9: Xác định chất oxi hóa trong các PTHH sau:
 	 a. H2 + O2 H2O c. C + O2 CO2
	 b. CO2 + Mg MgO + C d. CuO + H2 Cu + H2O
O2, CO2, CuO. C. O2, Mg, H2.
O2, CO2, H2. D. O2, CO2, C.
Câu 10: Dung dịch bazơ làm giấy quỳ tím chuyển thành màu 
	A. Đo.û	B. Xanh.	C. Vàng.	D. Không đổi màu.
Câu 11: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là
	A. 0,05M.	B. 0,01M.	C. 0,1M.	D. 1M.
Câu 12: Hòa tan hết 19,5g Kali vào 261g nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là ( cho rằng nước bay hơi không kể)
	A. 5%.	B. 20%.	C. 15%.	D. 10%.
Đề chính thức
KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011. Mơn:Hĩa. Lớp:8
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1 
Số thứ tự
Giám khảo 2
Số phách
II. TỰ LUẬN: (7điểm) – Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: (1đ) Viết phương trình phản ứng cháy của các chất Fe, P trong oxi. Biết rằng sản phẩm của các phản ứng cháy lần lượt là Fe3O4, P2O5. 
Câu 2: (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và chỉ rõ mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng gì ?
a) N2O5 + H2O HNO3.
b) H2O H2 + O2.
c) Fe2O3 + CO Fe + CO2. 
d) Zn + HCl ZnCl2 + H2.
 Câu 3: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2.
Câu 4: (2,5đ) Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại.
	a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.
	b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên.
( Cho biết: Cu = 64; O= 16; H= 1; S = 32; K= 39; Na= 23; N=14; Al= 27; C=12).
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Kết quả
II. PHẦN TỰ LUẬN:
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 x 0,25 = 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Kết quả
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: - 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0,5đ)
	 	- 4P + 5O2 2P2O5 (0,5đ)
Câu 2: 	- Cân bằng đúng (mỗi phương trình 0,25đ) 4x0,25=1,0 điểm
	 	- Xác định đúng loại phản ứng (mỗi phương trình 0,25đ) 4x0,25=1,0 điểm
Câu 3: 	- Dùng quỳ tím nhận ra HCl(đỏ), NaCl(không đổi màu) 	(0,5đ)
	 	- Dùng khí CO2 nhận ra Ca(OH)2 (kết tủa trắng) (0,25)
	 PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (0,5) 
	 	- Dung dịch còn lại là NaOH (0,25đ) 
Câu 4: 	- Lập đúng PTHH 	(0,5đ)
Tính nCuO = 0,03mol 	(0,5đ)
Tính nH2 = 0,03mol 	(0,25đ)
Tính VH2 = 0,672l 	(0,25)
Lập đúng PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 	(0,5đ)
Tính nAl = 0,02mol 	(0,25đ)
Tính mAl = 0,54g 	(0,25đ)
Lưu ý: Các PTHH thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng trừ ½ số điểm của phương trình đó ( chỉ trừ một lần).

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HOC KI II MA TRAN DAP AN.doc