Kiểm tra học kỳ I năm học: 2009 – 2010 môn: Hoá học trường THCS Vĩnh Mỹ A
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy chọn 1 chữ caí đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí
A. Cacbon B. Sắt C. Đồng D. Bạc
Câu 2: Bazơ nào dùng để sản xuất xà phòng:
A. Ca(OH)2 B.Ba(OH)2 C. Mg(OH)2 D.NaOH
Câu 3: Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng:
A. CO2 B. K2O C. P2O5 D. SO2
Câu 4: Có 3 chất rắn sau: KCl, BaCl2, Na2CO3, hãy chọn một thuốc thử để nhận biết cả 3 chất trên.
A.Dung dịch H2SO4 C.Dung dịch HCl
B.Quỳ tím D.Phenolphtalein
Câu 5: Thả dây sắt được hơ nóng vào bình đựng khí clo thì sản phẩm là:
A.FeCl2 B.Fe2O3 C.FeO D.FeCl3
Câu 6: Những kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl?
A.Mg, Fe, Cu. B.Ag, Mg, Au. C.Al, Fe, Mg. D.Ca, Cu, Zn.
Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần.
A. Cu, Ag, Fe, Al, Mg. C. Ag, Cu, Fe, Al, Mg.
B. Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Ag, Al, Cu, Fe, Mg.
PHÒNG GD&ĐT HOÀ BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS Vĩnh Mỹ A NĂM HỌC: 2009 – 2010 Đề gồm 02 trang Môn: Hoá Học Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn 1 chữ caí đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí A. Cacbon B. Sắt C. Đồng D. Bạc Câu 2: Bazơ nào dùng để sản xuất xà phòng: A. Ca(OH)2 B.Ba(OH)2 C. Mg(OH)2 D.NaOH Câu 3: Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng: A. CO2 B. K2O C. P2O5 D. SO2 Câu 4: Có 3 chất rắn sau: KCl, BaCl2, Na2CO3, hãy chọn một thuốc thử để nhận biết cả 3 chất trên. A.Dung dịch H2SO4 C.Dung dịch HCl B.Quỳ tím D.Phenolphtalein Câu 5: Thả dây sắt được hơ nóng vào bình đựng khí clo thì sản phẩm là: A.FeCl2 B.Fe2O3 C.FeO D.FeCl3 Câu 6: Những kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A.Mg, Fe, Cu. B.Ag, Mg, Au. C.Al, Fe, Mg. D.Ca, Cu, Zn. Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần. A. Cu, Ag, Fe, Al, Mg. C. Ag, Cu, Fe, Al, Mg. B. Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Ag, Al, Cu, Fe, Mg. Câu 8: Có 3 kim loại: sắt, bạc, nhôm. Có thể phân biệt 3 kim loại này bằng: A. Dung dịch CuSO4 B. Dung dịch NaOH và HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl II.Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: (1điểm)Có các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt: Na2SO4, BaCl2,NaOH, H2SO4. Làm thế nào để nhận biết được chúng.Viết PTHH của phản ứng xảy ra. Câu 10: (2điểm) Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2(SO4)3 (4) FeCl2 Câu 11: (3điểm) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a/ Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch ( Mg = 24, Na = 23, O = 16, H = 1) ---Hết--- PHÒNG GD&ĐT HOÀ BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS Vĩnh Mỹ A NĂM HỌC : 2009 – 2010 Gồm 2 trang Môn: Hoá Học Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B A D C C B Mỗi câu đúng 0,5 điểm II.Phần tự luận: (6điểm) Câu 9: (1điểm) Quì tím chuyển thành màu xanh là dd NaOH Quì tím chuyển thành màu đỏ là dd H2SO4 (0,75ñ) Cho dung dịch H2SO4 vào 2dung dịch còn lại có hiện tượng kết tủa trắng là dung dịch BaCl2. (0,5ñ) Còn lại là dung dịch Na2SO4 (0,25ñ) PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (0,5ñ) Câu 10: (2 điểm) (1) 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O (4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Mỗi phương trình hóa học đúng 0,5 điểm Câu 11: (3điểm) a/ Các phương trình hóa học: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ 1mol 2mol 1mol 2mol 0,005mol 0,01mol 0,005mol 0,01mol (0,5ñ) Sau phản ứng còn dư Mg, nên A gồm Mg và Ag. Phương trình hóa học của A với dung dịch HCl Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (0,5ñ) Số mol của AgNO3 : 0,01 x 1 = 0,01 (mol) (0,5đ) Chất rắn còn lại sau phản ứng là bạc Khối lượng của bạc: 0,01 x 108 = 1,08 (g) (0,5đ) b/ Dung dịch B là Mg(NO3)2 Phương trình hóa học của B với dung dịch NaOH Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3 (0,5đ) 1mol 2mol 1mol 2mol 0,005mol 0,01mol 0,005mol 0,01mol Thể tích dung dịch NaOH 1M: 0,01 x 1 = 0,01 (lít) (0,5đ) ---Hết---
File đính kèm:
- HOA HK I.doc.doc