Kiểm tra học kỳ I – năm học: 2007–2008 môn: hóa học – lớp 11
Câu 1: Theo quan điểm của Arrehinuis axit lànhững chất:
A. Trong dung dịch điện li được ion H+. B. Trong dung dịch điện li được ion OH-.
C. Có khả năng cho proton H+. D. Có khả năng nhận proton H+.
Câu 2: Dãy các ion nào sau đây không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch
A. K+ , SO42- , Mg2+ , NO3- B. Na+ , Cl- , H+ , OH-
C. Ca2+ , Cl- , Cu2+ , NO3- D. Ba2+ , OH- , K+ , NO3-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2007–2008 TP HỒ CHÍ MINH MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 (Ban cơ bản) TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Theo quan điểm của Arrehinuis axit lànhững chất: A. Trong dung dịch điện li được ion H+. B. Trong dung dịch điện li được ion OH-. C. Có khả năng cho proton H+. D. Có khả năng nhận proton H+. Câu 2: Dãy các ion nào sau đây không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch A. K+ , SO42- , Mg2+ , NO3- B. Na+ , Cl- , H+ , OH- C. Ca2+ , Cl- , Cu2+ , NO3- D. Ba2+ , OH- , K+ , NO3- Câu 3: Trộn lẫn 100 ml BaCl2 0,5M với 100ml KCl 0,5M. Nồng độ mol/ l của ion Cl – trong dung dịch sau khi trộn lẫn là bao nhiêu ? A. 0,65M B. 0,75M C. 1M D. 1,5M Câu 4: Hoà tan 2 gam NaOH rắn vào nước, thì được 500ml dung dịch A. Ph của A là bao nhiêu? A. 1 B. 0,5 C. 12 D. 13 Câu 5: Dãy các chất nào sau đây khi nung nóng tạo thành oxit kim loại ? A. Ca(NO3)2 ; Hg(NO3)2 ; Fe(NO3)2 B. Hg(NO3)2 ; AgNO3 ; NH4NO3 C. Fe(NO3)2 ; Zn(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D. Ca(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; Zn(NO3)2 Câu 6: Trộn 2 dung dịch với nhau, trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng giữa các ion? A. Dung dịch NaCl với dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl với dung dịch KHCO3 C. Dung dịch FeCl3 với dung dịch KNO3 D. Dung dịch BaCl2 với dung dịch K2CO3 Câu 7: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nĩng). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp rắn gồm: A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, Cu, Mg, Fe D. Al2O3, FeO, Cu, MgO Câu 8: Sau khi cân bằng phương trình: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O thì tổng hệ số cân bằng ở các chất Al và HNO3 là bao nhiêu ? A. 60 B. 58 C. 41 D. 38 Câu 9: Cho từ từ 0,38 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Dung dịch sau phản ứng chứa: A. NaH2PO4 , Na2HPO4 B. Na2HPO4 , Na3PO4 C. NaH2PO4 , Na3PO4 D. Chỉ có Na3PO4 Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Phân bón hoá học là những hoá chất cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây trồng C. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố oxi cho cây trồng Câu 11: Thành phần gần đúng của thuỷ tinh thông thường là: A. Na2O.CaO.2SiO2 B. Na2O.CaO.6SiO2 C. K2O.CaO.6SiO2 D. 3CaO.SiO2 2CaO.SiO2 và 3CaO.Al2O3 Câu 12 : Trong các phản ứng sau : (1) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (2) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 (3) NaOH + HCl NaCl + H2O (4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (5) 2KOH + CuCl2 2KCl + Cu(OH)2 (6) Na2CO3 + 2 HCl 2NaCl + CO2 + H2O Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion ? A. (2), (3), (5), (6) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4), (5) D. (2), (5), (6) II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2 điểm) N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3 NaNO3 O2 Câu 2: (2 điểm) a). Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau (không được sử dụng quì tím) NH4Cl , Na2CO3 , Na2SO4 , AgNO3 b). Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Zn(NO3)2. Cho biết hiện tượng xãy ra và viết phương trình phản ứng minh họa ? Câu 3: (3 điểm) Cho 3,62 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng hồn tồn với 500 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 2,688 lit (đktc) khí khơng màu hĩa nâu ngồi khơng khí (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Tính: a). Phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu. (2 điểm) b). Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với dung dịch A ta thấy khối lượng kết tủa thu được là nhỏ nhất. Tính V. (1 điểm) ( Al = 27 ; Cu = 64 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Ca = 40 ; P =31 ; S =32 ; Zn = 65 ) HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN _________ HẾT _________
File đính kèm:
- HOA 11 (CB) - HK1 - 0708.doc