Kiểm tra học kỳ I hóa học 12 thời gian làm bài : 60 phút
Câu 1 : Cho 6,6g andehyt axetic vào dung dịch chứa 34g AgNO3 trong NH3 dư , phản ứng hoàn toàn , khối lượng Ag kết tủa là : ( C = 12 ; O = 16 ; Ag = 108 ; N = 14 ; H = 1 )
A/ 32,4 B/ 16,2 C/ 21,6 D/ 10,8
ể tác dụng với chất nào sau đây : A/ Natri B/ NaOH C/ CuO / tO D/ Axit bromhydric Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn a gam ankanol X thu được 26,4g CO2 và 13,5g H2O ; a có giá trị là : ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ) A/ 6,9 B/ 9 C/ 11,1 D/ 13,2 Câu 11 : Để tách phenol khỏi tạp chất benzen , ta có thể dùng : I/ Dung dịch Br2 II/ NaOH và CO2 A/ I , II đều đúng B/ I , II đều sai C/ I đúng , II sai D/ I sai , II đúng Câu 12 : Để phân biệt axit axetic và axit acrilic , ta có thể dùng : A/ Dung dịch Brom B/ Dung dịch K2CO3 C/ Dung dịch NaOH D/ Hidro / Ni , tO Câu 13 : Hỗn hợp G gồm rượu metylic , rượu etylic và rượu propylic . Cho a gam G tác dụng với Na dư được 20,4g hỗn hợp muối Na và 3,36 lít H2 (đkc) . Giá trị của a là ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Na = 23 ) A/ 13,8 B/ 17,1 C/ 18 D/ 9 Câu 14 : HCOO–CH=CH2 không thể tác dụng với chất nào sau đây : A/ Ag2O / dd NH3 B/ Dung dịch Brom C/ Natri D/ H2 / Ni , tO Câu 15 : Thí nghiệm sau đây đúng hay sai ? I/ Cho phenolat natri vào nước , sau đó thổi CO2 vào ta được phenol . II/ Cho axetat natri vào nước , sau đó thổi CO2 vào ta được axit axetic . A/ I , II đều đúng B/ I , II đều sai C/ I đúng , II sai D/ I sai , II đúng Câu 16 : Đun nóng m gam X ( C4H8O2 ) với KOH dư được m1 gam muối Y . Biết m1 < m , CTCT của X là : ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; K = 39 ) A/ CH3–COO–C2H5 B/ HCOO–C3H7 C/ C2H5–COO–CH3 D/ C3H7–COOH Câu 17 : Từ CH3–CH2OH , ta không thể điều chế trực tiếp ra chất nào sau đây : A/ Axit axetic B/ Axetandehyt C/ Butadien–1,3 D/ Ete dimetyl Câu 18 : Khi gọi tên của CH3–CH2–CHO thì tên nào dưới đây là sai ?: A/ Andehyt axetic B/ Andehyt propionic C/ Propionandehyt D/ Propanal Câu 19 : Trong phản ứng : CH3–CH2OH CH3–CH2Cl thì (X) là : A/ Cl2 B/ NaCl C/ HCl D/ CaCl2 Câu 20 : Để tách saccaroz khỏi nước đường , ta có thể : A/ Đun nóng dung dịch đến khi cạn nước . B/ Cô cạn dưới áp suất thấp sau đó li tâm. C/ Đun dung dịch với H2SO4 rồi cô cạn . D/ Cho vôi vào dung dịch rồi lọc lấy kết tủa . Câu 21 : Cho a gam axit ankanoic tác dụng với Na dư được 24,6g muối và 3,36 lít (đkc) H2 . CTPT của X là : ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Na = 23 ) A/ C3H6O2 B/ C4H8O2 C/ CH2O2 D/ C2H4O2 Câu 22 : Ở nhiệt độ thường , chất nào sau đây ở trạng thái rắn : A/ Anilin B/ Alanin C/ Olein D/ Fomon Câu 23 : Anilin không thể tác dụng với chất nào ? A/ H2 / Ni , tO B/ Axit sunfuric C/ Dung dịch FeCl3 D/ Dung dịch Brom Câu 24 : Hợp chất C3H6O2 có khả năng tác dụng với NaOH và dd AgNO3 / NH3 có CTCT là : A/ HCOO–CH2–CH3 B/ CH3–COO–CH3 C/ CH3–CH2–COOH D/ CH2OH–CH2–CHO Câu 25 : Chất nào sau đây khi thủy phân đến cùng không cho glucoz nguyên chất : A/ Tinh bột B/ Xenluloz C/ Mantoz D/ Saccaroz Câu 26 : Cho a gam amin đơn no X vào dung dịch chứa FeCl3 có dư thì được 101,25g muối clorua và 53,5g kết tủa . CTPT của X là : ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ) A/ C3H9N B/ C2H7N C/ CH5N D/ C4H11N Câu 27 : Dung dịch brom có khả năng tác dụng với chất nào sau đây : I/ Axit acrilic II/ Olein III/ Phenol lỏng IV/ Alanin A/ I , II , III B/ I , III C/ II , III , IV D/ I , II , III , IV Câu 28 : Cho 18,8g phenol vào dung dịch chứa 28,35g HNO3 trong H2SO4 đặc , phản ứng hoàn toàn , khối lượng axit picric ( 2,4,6–trinitro phenol ) thu được là : ( C = 12 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ) A/ 41,55 B/ 34,35 C/ 45,8 D/ 55,4 Câu 29 : Để điều chế trực tiếp rượu etylic ta có thể dùng chất nào sau đây : I/ CH2 = CH2 II/ CH3–CH2Cl III/ CH3–CHO A/ I , II B/ I , III C/ II , III D/ I , II , III Câu 30 : Hidro hóa hoàn toàn 8,7g andehyt no hai chức X thu được 9,3g rượu no hai chức Y . CTPT của X là ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ) A/ C4H6O2 B/ C5H8O2 C/ C2H2O2 D/ C3H4O2 Câu 31 : Trong sơ đồ sau : (X) → (Y) → C2H5OH thì (X) là : I/ CH3–CH2Cl II/ CH ≡ CH III/ CH2=CH2 A/ I , II B/ I , III C/ II , III D/ I , II , III Câu 32 : Để điều chế tơ capron ta dùng nguyên liệu nào sau đây : A/ NH2–(CH2)3–COOH B/ NH2–(CH2)4–COOH C/ NH2–(CH2)6–COOH D/ NH2–(CH2)5–COOH Câu 33 : Axit axetic có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây : A/ KHCO3 , Cu(OH)2 , NaNO3 B/ CaCO3 , Mg(OH)2 , CuO C/ Natri , NaOH , Na2SO4 D/ KOH , Na2CO3 , CuS Câu 34 : Từ glucozơ ta không thể điều chế trực tiếp : A/ Tinh bột B/ Sorbitol C/ Rượu etylic D/ Axit gluconic Câu 35 : Trong sơ đồ sau : (X) + CH3–COOH → CH3–COO–CH(CH3)2 + Thì (X) là : A/ CH3–CHOH–CH3 B/ CH3–CH = CH2 C/ CH3–CH2OH D/ CH3–CH2–CH2OH Câu 36 : Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột , ta có thể dùng : I/ Dd Iot II/ Cu(OH)2 III/ Dd HNO3 A/ I , II B/ I , III C/ II , III D/ I , II , III Câu 37 : Anilin có công thức cấu tạo là : A/ CH3–CH(NH2)–COOH B/ NH2–CH2–COOH C/ C6H5–NH2 D/ C6H5–CH2–NH2 Câu 38 : Hỗn hợp X gồm C2H5OH , C3H7OH , C4H9OH . Cho 79,8g X tác dụng với Na dư được 15,68 lít H2 . Khử nước 79,8g X được hỗn hợp Y chứa các anken . Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là : A/ 16,5 B/ 17,5 C/ 18,5 D/ 19,5 Câu 39 : Rượu isopropylic có công thức cấu tạo là A/ CH3–CH2OH B/ CH3–CHOH–CH3 C/ CH3–CH2–CH2OH D/ CH3–CHOH–CH2–CH3 Câu 40 : Để tách axit axetic khỏi tạp chất rượu etylic , ta có thể dùng : I/ Ca(OH)2 , HCl II/ NaOH và CO2 A/ I , II đều đúng B/ I , II đều sai C/ I đúng , II sai D/ I sai , II đúng TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Họ & Tên : Số báo danh : . Kiểm tra Học kỳ I / 2007–2008 Lớp :... HÓA HỌC 11 Phòng thi : Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Mật mã do BGH ghi STT do giám thị ghi A ĐỀ " .. Điểm Chữ ký giám khảo Mật mã do BGH ghi STT do giám thị ghi A ĐỀ Phần trắc nghiệm đề A Câu 1 : Để điều chế khí CO2 ta có thể dùng phương pháp nào sau đây ? I/ Nhiệt phân Na2CO3 II/ Dd H2SO4 + CaCO3 III/ Dd HCl + Mg(HCO3)2 A/ I , II B/ I , III C/ II , III D/ I , II , III Câu 2 : Phương trình ion thu gọn sau đây là của cặp hóa chất nào ? OH– + HCO3– → CO3= + H2O A/ NaOH + NH4HCO3 B/ NaOH + Ba(HCO3)2 C/ Ca(OH)2 + KHCO3 D/ KOH + NaHCO3 Câu 3 : Hóa hơi a gam chất hữu cơ X , thể tích khí thu được bằng một nữa thể tích của a gam khí nitơ ở cùng điều kiện . Phân tử lượng của X là : A/ 56 B/ 28 C/ 14 D/ 70 Câu 4 : Cặp hóa chất nào sau đây cho phản ứng ? A/ Ca(OH)2 + BaCl2 B/ Ca(OH)2 + KNO3 C/ Ca(OH)2 + K2CO3 D/ Ca(OH)2 + Mg3(PO4)2 Câu 5 : Axit nitric đặc nóng tác dụng được với tất cả các chất của nhóm nào sau đây ? A/ C , FeO , KCl , CaCO3 . B/ S , Al , K2S , Cu(OH)2 C/ P , Mg , MgCl2 , CuO D/ Fe , Al , ZnSO4 , Fe2O3 Câu 6 : Khi cho dung dịch HNO3 có cùng nồng độ tác dụng với các kim loại sau , biết rằng mỗi kim loại cho một sản phẩm khử khác nhau . Hãy cho biết kim loại nào cho khí NO2 ? A/ Al B/ Cu C/ Fe D/ Zn Câu 7 : Để được khí NO2 ta có thể dùng phương pháp nào sau đây ? I/ Nhiệt phân Al(NO3)3 II/ Cho NO tiếp xúc với không khí . III/ Fe + HNO3 đặc nguội A/ I , II B/ I , III C/ II , III D/ I , II , III Câu 8 : Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của muối cacbonat ? I/ Cho dd K2CO3 vào dd HNO3 II/ Cho dd K2CO3 vào dd Ca(OH)2 III/ Nhiệt phân muối CaCO3 A/ I , II B I , III C/ II , III D/ I , II , III Câu 9 : Khi cho từ từ dung dịch nước vôi trong vào dd H3PO4 đến khi có dư thì ta thấy : A/ Dung dịch trong suốt trong cả quá trình thí nghiệm B/ Dung dịch đục hẳn trong cả quá trình thí nghiệm . C/ Ban đâu dung dịch trong suốt , sau một thời gian đục dần . D/ Dung dịch từ từ đục dần , sau đó trong dần . Câu 10 : Khi nhiệt phân , muối nitrat nào sau đây cho khí đỏ nâu thoát ra ? A/ NaNO3 B/ Fe(NO3)3 C/ NH4NO3 D/ Ca(NO3)2 Câu 11 : Na3PO4 tác dụng được với tất cả các chât của nhóm nào sau đây ? A/ KOH , MgCl2 , CaCO3 , ZnSO4 . B/ NaOH , AlCl3 , Ca(NO3)2 , K2SO4 . C/ CaCl2 , FeCl2 , MgCO3 , AgNO3 . D/ BaCl2 , Cu(NO3)2 , Al2(SO4)3 , ZnCl2 . Câu 12 : Đốt cháy 24g chất hữu cơ X , sản phẩm cháy cho vào dd NaOH thu được 63,6g Na2CO3 và 16,8g NaHCO3 . Phần trăm cacbon trong X là : ( C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Na = 23 ) A/ 40 B/ 30 C/ 20 D/ 60 Phần tự luận đề A Câu 1 : Viết các PTPỨ theo sơ đồ sau : Cu(NO3)2 NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NaNO3 Câu 2 : Cho 60g hỗn hợp A gồm FeO và Cu tác dụng vừa đủ với V lít dd HNO3 2M thu được 11,2 lít NO (đkc) . Tính V . ( Fe = 56 ; Cu = 64 ; O = 16 ) Câu 3 : Đốt 4,48 lít chất hữu cơ A cần 19,2g O2 và được 26,4g CO2 cùng 7,2g H2O . Xác định CTPT của A . Câu 4 : Chỉ dùng dd NaOH , trình bày dấu hiệu để nhận biết 3 dd : NH4NO3 , Mg(NO3)2 , KNO3 . Viết PTPỨ . Học sinh được phép dùng bảng HTTH và bảng tính tan . TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Họ & Tên : Số báo danh : . Kiểm tra Học kỳ I / 2007–2008 Lớp :..... HÓA HỌC 10 Phòng thi : Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Mật mã do BGH ghi STT do giám thị ghi B ĐỀ " [ .. Điểm Chữ ký giám khảo Mật mã do BGH ghi STT do giám thị ghi B ĐỀ Phần trắc nghiệm đề B Câu 1: Cho các nguyên tố X ( Z = 7 ); Y( Z = 15); T( Z = 17 ) . Nhận xét nào sau đây là đúng: A/ Y, T cùng thuộc chu kì 3 B/ X, Y cùng thuộc nhóm IIIA. C/ X, T cùng thuộc nhómVA, chu kì 3 D/ X, Y, T đều là nguyên tố kim loại Câu 2: Cho các phản ứng sau: S + 2HNO3 SO2 + 2NO2 + H2O (a) NH4Cl NH3 + HCl (b) FeO + H2 Fe + H2O (c) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (d) 2K + O2 2K2O (e) Dãy nào sau đây gồm các phản ứng oxi hóa–khử? A/ (a) ; (c) ; (e) B/ (b) ; (e) C/ (a) ; (b) ; (c) D/ (b) ; (c) ; (e) Câu 3: Cation R+ và anion X2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6. R và X lần lượt có số hiệu là: A/ 17 ; 20 B/ 20 ; 16 C/ 19 ; 17 D/ 19 ; 16 Câu 4: Phân tử SO2 trong phản ứng : 4SO2 + KClO4 + 4H2O ® KCl + 4H2SO4, A/ bị oxi hóa B/ không bị khử C/ bị khử D/ không bị oxi hóa Câu 5: Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai ? Trong 1chu kì, độ âm điện của các nguyên tố : A/ tăng theo chiều tăng của tính kim loại . B/ giảm theo chiều tăng tinh kim loại C/ giảm theo chiều giảm điện tích hạt nhân D/ tăng theo chiều tăng tính phi kim Câu 6: Điều nào sau đây để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử A
File đính kèm:
- HK1 2007-2008.doc