Kiểm tra học kỳ 1 – năm học: 2007–2008 môn: hóa học – lớp 10
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Trong 1 nhóm, nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp chỉ có thể hơn kém nhau 8 hay 18 electron (trừ chu kỳ 1)
B. Số thứ tự của nhóm A bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố nhóm đó.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A thường có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Tính chất của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2007–2008 TP HỒ CHÍ MINH MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 (Ban nâng cao) TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng: A. Trong 1 nhóm, nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp chỉ có thể hơn kém nhau 8 hay 18 electron (trừ chu kỳ 1) B. Số thứ tự của nhóm A bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố nhóm đó. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A thường có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. D. Tính chất của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. Câu 2: Cho các đồng vị: , , , . Hỏi có thể có bao nhiêu phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị trên ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Một kim loại X hoá trị I, có tổng các hạt cơ bản là 58. Vậy X là kim loại nào sau đây ? A. Rb B. Na C. K D. Li Câu 4: Các đồng vị của cùng một nguyên tố có: A. Cùng số nơtron khác số khối B. Cùng số khối khác số proton C. Cùng số proton và số nơtron D. Cùng số hiệu khác số khối Câu 5: Nguyên tử M có cấu hình e của phân lớp cuối cùng là 3d7. Tổng số e của nguyên tử M là bao nhiêu ? A. 24 B. 25 C. 27 D. 29 Câu 6: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: I: 1s22s22p63s23p4 III: 1s22s1 V: 1s2 2s2 2p4 II: 1s22s22p63s23p64s1 IV: 1s22s22p1 VI: 1s22s22p6 Các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ là: A. III, IV, V, VI B. I, V C. II, III, IV, V D. III, II, IV Câu 7: Dãy phân tử nào sau đây có cùng kiểu liên kết ? A. Cl2, Br2, I2, HCl B. NaO, KCl, BaCl2, Al2O3 C. HCl, H2S, NaCl, Na2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl Câu 8: Cho các phản ứnghoá học sau: a). b). c). d). e). Các phản ứng KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử là: A. (b), (c) B. (a), (b), (c) C. (d), (e) D. (b), (d) Câu 9: Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4 lần lượt là: A. -1, +1, +2, +3, +4. B. -1, +1, +3, +5, +6. C. -1, +1, +3, +5, +7. D. -l, +1, +4, +5, +7. Câu 10: Nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Giá trị đúng của số hiệu nguyên tử của X là : A. 7 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 11: Trong phân tử tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là bao nhiêu? Biết . Hãy chọn đáp án đúng: A. 37 hạt B. 25 hạt C. 39 hạt D. 31 hạt Câu 12: Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z như sau: X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p63d104s2 Z: 1s22s22p63s23p64s2 T: 1s22s22p63s23p63d64s2 Nguyên tố kim loại là A. X, Y B. Y, Z, T C. Z, T D. Z, Y, X II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cân bằng phản ứng oxy hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử chất oxi hóa. a). HCl + K2Cr2O7 KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O b). CrI3 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O Câu 2: (2 điểm) a). Cho nguyên tố X có (Z = 26) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố trên và biểu diễn sự phân bố các electron vào ô lượng tử. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Giải thích (1 điểm) b). Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: H2CO3, HNO3 (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) a). X có hai đồng vị bền, trong đó đồng vị thứ nhất có số hạt không mang điện ít hơn số hạt không mang điện của đồng vị thứ hai là hai hạt và đồng vị thứ hai chiếm 24,23% về số nguyên tử. Xác định số khối mỗi đồng vị. Biết rằng đồng vị thứ nhất có số proton ít số nơtron 1 hạt. (1,5 điểm) b). Hoàtan hoàn toàn 1,08g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,448 lit khí H2 (đktc). Xác định hai kim loại trên. (1,5 điểm) HỌC SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN _________ HẾT _________
File đính kèm:
- HOA 10 (NC) - HK1 - 0708.doc