Kiểm tra học kì I - Năm học: 2014 - 2015 môn: Lịch sử lớp 7
I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là:
A. Va-xcô đơ Ga-ma; B. C. Cô-lôm-bô ; C. B. Đi-a-xơ ; D. Ph.Ma-gien-lan.
2. Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh là hai giai cấp chính của :
A. Xã hội nguyên thuỷ ; C. Xã hội phong kiến ;
B. Xã hội chiểm hữu nô lệ ; D. Xã hội tư bản.
3. Biểu hiện về ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền là :
A. Xoá bỏ chức Tiết độ sứ ; C. Xưng hoàng đế ;
B. Thần phục nhà Hán ; D. Xưng đế và thần phục nhà Hán.
4. Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là :
A. Lê Hoàn ; B. Đinh Bộ Lĩnh ; C. Ngô Quyền ; D. Lý Kế Nguyên.
5. Vương triều nào đã đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt ?
A. Triều Trần ; B. Triều Lý ; C. Triều Tiền Lê ; D. Triều Lê Sơ.
6. « Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc » là câu nói của :
A. Trần Quốc Tuấn ; B. Trần Thủ Độ ; C. Lý thường Kiệt ; D. Lý Kế Nguyên
PHÒNG GD-ĐT NÔNG SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUẾ NINH Năm học: 2014-2015 Môn: Lịch sử - Lớp 7 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Thấp Cao - Khái quát LSTG trung đại Nhớ được người tìm ra châu Mĩ - Hiểu được 2 g.c chính của XHPK. -Hiểu ng/nhân dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lí. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5 % Số câu:2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15 % Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % - Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê. Nhớ được người có công dẹp loạn 12 sứ quân Hiểu được biểu hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5 % Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5 % Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % - Nước Đại Việt thời Lý -Xác định được câu nói của Lý Thường Kiệt trong k/c chống Tống giai đoạn 1. - Hiểu được triều đại đã đổi tên nước thành Đại Việt Vẽ được bộ máy nhà nước thời Lý. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:2 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % - Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII Biết được ng/nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ba lần k/c chống quân XL Mông- Nguyên. Chỉ ra được sự khác nhau của bộ máy nhà nước thời Trần so với bộ máy nhà nước thời lý. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu:2 Số điểm:5 Tỉ lệ:50 % Tổng cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:3 Số điểm:4 Tỉ lệ:40 % Số câu:5 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20 % Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10 % Số câu:10 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % Trường THCS Quế Ninh Họ và tên:.. Lớp: 7 KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Lịch sử - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê của thầy (cô): I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là: A. Va-xcô đơ Ga-ma; B. C. Cô-lôm-bô ; C. B. Đi-a-xơ ; D. Ph.Ma-gien-lan. 2. Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh là hai giai cấp chính của : A. Xã hội nguyên thuỷ ; C. Xã hội phong kiến ; B. Xã hội chiểm hữu nô lệ ; D. Xã hội tư bản. 3. Biểu hiện về ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền là : A. Xoá bỏ chức Tiết độ sứ ; C. Xưng hoàng đế ; B. Thần phục nhà Hán ; D. Xưng đế và thần phục nhà Hán. 4. Người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước là : A. Lê Hoàn ; B. Đinh Bộ Lĩnh ; C. Ngô Quyền ; D. Lý Kế Nguyên. 5. Vương triều nào đã đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt ? A. Triều Trần ; B. Triều Lý ; C. Triều Tiền Lê ; D. Triều Lê Sơ. 6. « Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc » là câu nói của : A. Trần Quốc Tuấn ; B. Trần Thủ Độ ; C. Lý thường Kiệt ; D. Lý Kế Nguyên. II/ TỰ LUẬN (7,0 điểm) 1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến về địa lí ở thế kỉ XV ? (1,0 điểm) 2. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý. (1,0 điểm) 3. Bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác so với thời Lý ? (2,0 điểm) 4. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. (3,0 điểm) Bài làm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHÒNG GD-ĐT NÔNG SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS QUẾ NINH HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2014-2015 I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Đúng mỗi câu : 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A B B C II/ TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 1 Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến về địa lí : Do nhu cầu phát triển của sản xuất Do tiến bộ về kĩ thuật : la bàn, đóng tàu lớn. 0,5 đ 0,5 đ 2 Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý : - Chính quyền trung ương : Vua Các quan đại thần Quan võ Quan văn - Chính quyền địa phương : Lộ, phủ Huyện Hương, Xã 0,5 đ 0,5 đ 3 - Đặt chế độ Thái Thượng Hoàng - Các chức quan đại thần do những người trong họ Trần nắm giữ. - Đặt thêm một số cơ quan : Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan : Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ - Cả nước chia làm 12 lộ 1,0 đ 1,0 đ 4 - Nguyên nhân thắng lợi : + Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân + Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần + Sự đoàn kết dân tộc + Tinh thần chiến đấu hi sinh của quân dân ta + Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của nhà Trần - Ý nghĩa lịch sử : + Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược và tham vọng của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. + Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc giữ nước của dân tộc + Để lại bài học lịch sử quí giá, đoàn kết dân tộc, lấy dân làm gốc + Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác. 1,5 đ 1,5 đ
File đính kèm:
- De kiem tra hoc ki I Su 7 20142015.doc