Kiểm tra học kì I, năm học 2009 - 2010 môn: Hóa học, lớp : 12 - Mã đề: 451

Câu 1:Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa trắng là

A. 8,61 gam. B. 6,81 gam. C. 1,86 gam. D. 18,6 gam.

Câu 2:Tính hệ số polime hóa của PE,PVC và xenlulozo, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420000, 250000 và 1620000.

 A. 15000, 2000,3000. B. 15000,4000, 3000.

C. 15000,4000, 10000. D. 15000, 6000,5000

Câu 3: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan.

X có công thức cấu tạo là

 A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH.

C. CH3COONH4. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 4:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH. B. H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH.

 C. H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH. D. H2N–CH2CONH–CH2CONH–CH2COOH.

Câu 5:Aminoaxit nào sau đây làm quì tím hóa xanh?

A. Valin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Lysin.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I, năm học 2009 - 2010 môn: Hóa học, lớp : 12 - Mã đề: 451, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa trắng là
A. 8,61 gam.	B. 6,81 gam.	C. 1,86 gam.	D. 18,6 gam.
Câu 2:Tính hệ số polime hóa của PE,PVC và xenlulozo, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420000, 250000 và 1620000.
	A. 15000, 2000,3000.	B. 15000,4000, 3000.	
C. 15000,4000, 10000.	D. 15000, 6000,5000
Câu 3: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. 
X có công thức cấu tạo là
	A. CH3CH(NH2)COOH.	B. H2NCH2COOH.
C. CH3COONH4.	D. CH3CH2CH(NH2)COOH.
Câu 4:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH.	B. H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH.
	C. H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH.	D. H2N–CH2CONH–CH2CONH–CH2COOH.
Câu 5:Aminoaxit nào sau đây làm quì tím hóa xanh?
A. Valin.	B. Alanin.	C. Axit glutamic.	D. Lysin.
Câu 6:Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A.2	B.3	C.4	D.5
Câu 7:Khái niệm nào sau đây chưa hoàn toàn đúng
A. Khi Thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit caboxylic bằng nhóm OR thì được este
 	B. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều 
 trong dung môi hữu cơ không phân cực	
C. xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axít béo, có thêm một số chất phụ gia
D. Số Kg KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 10g chất béo gọi là chỉ số axít của chất béo
Câu 8:Cho các phản ứng: H2N–CH2–COOH + HCl ® Cl–H3N+–CH2–COOH. 
 H2N–CH2–COOH + NaOH ® H2N–CH2–COONa + H2O. 
 Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. Chỉ có tính axit.	B. Có tính chất lưỡng tính.
	C. Có tính oxi hóa và tính khử	.	D. Chỉ có tính bazơ.
 Câu 9: Kim loại có các tính chất vật lí chung là: 	
 A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
	 B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
 C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
	 D.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
Caâu 10: Caùc ion kim loaïi Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ coù tính oxi hoùa taêng daàn theo chieàu:
 	 A Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+.	B Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.
 	 C Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+.	D Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+.
Câu 11:Cho 3 mẫu kim loại riêng biệt gồm Cu, Fe, Mg vào 3 ống nghiệm. 
 Thêm vào cả 3 ống nghiệm một ít dung dịch HCl ta thấy hiện tượng xảy ra là:
	 A. Lọ Cu, Fe không tác dụng, lọ Mg sủi bọt khí bay ra ngay lập tức.
	 B. Lọ Cu biến thành màu xanh, lọ Fe và Mg sủi bọt khí. Lọ Fe sủi bọt khí nhiều hơn.
	 C. Lọ Cu biến thành màu xanh, lọ Fe và Mg sủi bọt khí bay ra ngay lập tức.
	 D. Lọ Cu không tác dụng, lọ Fe và Mg sủi bọt khí, lọ Mg sủi bọt khí nhiều và nhanh hơn.
Câu 12:Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là
 	 A. 3.	B. 6.	C. 5.	D. 4
Câu 13:Có 4 amin: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). 
 Thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. (2) < (3) < (1) < (4).	B. (4) < (1) < (2) < (3).	
C. (3) < (2) < (1) < (4).	D. (2) < (3) < (1) < (4).
Câu 14:Polipeptit (- NH-CH2-CO -)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng của
A. Alanin.	B. Axit b-amino propionic.
C. Axit glutamic.	D. Glyxin.
Câu 15:Peptit là những hợp chứa từ
	A. 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
	B. 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
	C. 2 đến 10 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
	D. 11 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Câu 16:Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng
 giữ nguyên mạch polime 
	A. Cao su Buna + HCl 	B. Rezol 	
	C. Polistiren	D. Nilon-6,6 + H2O
Câu 17:Trong phòng thí nghiệm, để rửa sạch lọ đựng anilin ta nên tiến hành
	A. Tráng nhiều lần bằng nước nóng.
	B. Cho vào một ít dung dịch NaOH đặc, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
	C. Cho vào dung dịch Br2, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
	D. Cho vào một ít dung dịch HCl, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
Câu 18: Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào? 	
 A. Kim loại yếu như Cu, Ag. 	 B. Kim loại kiềm.	
 C. Kim loại kiềm thổ. 	 D. A, B, C đều đúng
Câu 19 :Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được
28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là:	
 A. 11,2 lít 	B. 6,72 lít	C. 5,6 lít	D. 4,48 lít
Caâu 20 : Chaát X coù coâng thöùc phaân töû laø C4H8O2. Khi cho X taùc duïng vôùi dung dòch NaOH sinh ra 2 hôïp chaát höõu cô Y vaø Z. Bieát tæ khoái hôi cuûa Z so vôùi hidro laø 23. Coâng thöùc caáu taïo laàn löôït cuûa X, Y, Z laø
 A.HCOOC3H7 ; C2H5COONa ; CH3OH	B.CH3COOC2H5 ; CH3COONa ; CH3OH
 C.CH3COOC2H5 ; CH3COONa ; C2H5OH	D.C2H5COOCH3 ; C2H5COONa ; CH3OH
Caâu 21 : Ñeå phaân bieät glucozo, saccarozô vaø andehit axetic coù theå duøng daõy chaát naøo sau ñaây laø thuoác thöû
 A.Cu(OH)2 vaø AgNO3/NH3 	 B. Nöôùc Brom vaø NaOH 
 C.HNO3 vaø AgNO3/NH3 	 	D. AgNO3/NH3 vaø NaOH
Câu 22:Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........................., trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ................. và nhóm chức ................... (Điền vào chổ trống còn thiếu là) :
A. Đơn chức, amino, cacboxyl 	 B Tạp chức, cacbonyl, amino
C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl 
Caâu 23. Peptit coù coâng thöùc caáu taïo nhö sau:
	H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
	 CH3	 CH(CH3)2. Teân goïi ñuùng cuûa peptit treân laø:
 	 A. Ala-Ala-Val.	B. Ala-Gly-Val. 
 C. Gly – Ala – Gly.	D. Gly-Val-Ala.
Caâu 24 : Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng ?
	 A.Chaát beùo khoâng tan trong nöôùc
	 B.Chaát beùo khoâng tan trong nöôùc, nheï hôn nöôùc, tan nhieàu trong dung moâi höõu cô
	 C.Daàu aên vaø môõ boâi trôn coù cuøng thaønh phaàn nguyeân toá
	 D.Chaát beùo laø este cuûa glixerol vaø axit beùo
Caâu 25 : Ñoát chaùy hoaøn toaøn 3,7g moät este ñôn chöùc X thu ñöôïc 3,36 lít khí CO2 (ñktc) vaø 2,7g nöôùc. Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø 
A.C2H7O2 	B. C3H6O2 	C. C4H8O 	D. C5H8O2
Caâu 26 : Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng ?
 A.Fructozô coù phaûn öùng traùng baïc, chöùng toû phaân töû fructozô coù nhoùm chöùc CHO
 B.Thuyû phaân xenlulozô thu ñöôïc glucozo
 C.Thuyû phaân tinh boät thu ñöôïc glucozo vaø fructozo
 D.Caû xenlulozo vaø tinh boät cho phaûn öùng traùng baïc
Câu 27: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào?
	A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
	B. Giống là cả hai đều là quá tŕnh oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
	C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá tŕnh oxi hóa khử.
	D. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. 
Caâu 28: Hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là 
A. Zn	 B. Mg	C. Ni 	D. Fe
Caâu 29: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân
A. Bột sắt 	B. Bột lưu huỳnh 	C. Bột than 	D Nước
Câu 30: Để tráng một ruột phíc, người ta thủy phân 200g saccarozo, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. khối lượng bạc sinh ra là 
A.126,32g	B.198,83g	C.252,64g	D.128,23g
Câu 31 : 00001 Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (-CH2- CH=CH- CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. 
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
	A.CH2=CH2,CH2=CH- CH= CH2,H2N-CH2-COOH
	B.CH2=CH2,CH3- CH=CH-CH3,H2N-CH2-CH2-COOH
	C.CH2=CH2,CH3- CH=C=CH2,H2N- CH2- COOH
	D.CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3,CH3- CH(NH2)- COOH
Câu 32: Phát biểu nào không đúng ?
	A.Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.
	B.Trùng hợp 1,3-butadien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất
	C.Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch
	D.Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều
Caâu 33: Coù bao nhieâu teân goïi phuø hôïp vôùi coâng thöùc caáu taïo:
(1) H2N-CH2-COOH	: Axit amino axetic.
(2) H2N-[CH2]5-COOH 	: Axit w - amino caporic.
(3) H2N-[CH2]6-COOH 	: Axit e - amino enantoic.
(4) HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH	: Axit a - amino Glutaric.
(5) H2N-[CH2]4-CH (NH2)-COOH: Axit a,e - điamino caporic.
A.1	B.2	C.3	D.4
Caâu 34: Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X Y. Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây:
	A. CH3-CH(NH2)-COONa.	B. H2N-CH2-CH2-COOH.
	C. CH3-CH(NH3Cl)COOH	D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Caâu 35: Thuoác thöû naøo döôùi ñaây ñeå nhaän bieát ñöôïc taát caû caùc dung dòch các chất trong daõy sau: Loøng traéng tröùng, glucozô, Glixerol vaø hoà tinh boät.
	A. Cu(OH)2/OH- ñun noùng.	B. Dung dòch AgNO3/NH3.
	C. Dung dòch HNO3 ñaëc.	D. Dung dòch Iot.
Câu 36: Cho 6,72 lít H2 (ñkc) ñi qua oáng söù ñöïng 32g CuO ñun noùng thu ñöôïc chaát raén A. Theå tích dung dòch HCl1M ñuû ñeå taùc duïng heát vôùi A laø
 	 A. 0,2 lít	B. 0,1 lít	C. 0,3 lít	D. 0,01 lít
Câu 37:Maïng tinh theå kim loaïi goàm coù:
 A.Nguyeân töû, ion kim loaïi và electron ñoäc thaân	
B.Nguyeân töû, ion kim loaïi vaø caùc electron töï do
 C.Nguyeân töû kim loaïi vaø caùc electron ñoäc thaân	 
 D.Ion kim loaïi vaø các electron ñoäc thaân
Câu 38:Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào thuộc chất béo:
A. ( RCOO)3C3H5 	B. (CH3COO)3C3H5	
C. (C17H33COO)3C3H5 	D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 39: Cho mét este A ®­îc ®iÒu chÕ tõ aminoaxit B vµ ancol metylic. Tû khèi h¬i cña A so víi hidro b»ng 89. §èt ch¸y hoµn toµn 17,8g este A thu ®­îc 26,4,2g CO2, 12,6g H2O vµ 2,24 lÝt N2 (®kct). CTCT cña A vµ B lµ
A. H2N-CH2-COO-CH3, H2N-CH2-COOH	
B. H2N-CH2-CH2-COO-CH3, H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COO-CH3, CH3-CH2-COOH	
D. H2N-CH(CH3)-COO-CH3, H2N-CH2-COOH 
Câu 40: Cách li kim loại với môi trường là một trong những phương pháp chống ăn ṃòn kim loại. Cách làm nào sau đây thuộc về phương pháp này:
	A. Tạo một l

File đính kèm:

  • doc451.doc